Marketing Doanh Nghiệp Nhỏ Bạn Quan Sát Thấy Gì Tại Sao Không

Marketing Doanh Nghiệp Nhỏ Bạn Quan Sát Thấy Gì Tại Sao Không

Trong thời đại công nghệ ngày nay, việc đảm bảo an toàn và hiệu quả của hệ thống thông tin là một yếu tố quan trọng, giúp doanh nghiệp tăng lợi thế cạnh tranh trước các đối thủ.

Trong thời đại công nghệ ngày nay, việc đảm bảo an toàn và hiệu quả của hệ thống thông tin là một yếu tố quan trọng, giúp doanh nghiệp tăng lợi thế cạnh tranh trước các đối thủ.

Hướng dẫn an ninh mạng của chuyên gia

Điểm chuẩn CIS mang lại cho các tổ chức một hệ thống bảo mật đã được thử nghiệm và chứng thực bởi các chuyên gia. Điều này giúp doanh nghiệp có thể loại bỏ những rủi ro gặp phải trong thời gian thực, cũng như nhận được nhiều kiến thức chuyên môn sâu sắc từ cộng đồng an ninh mạng và CNTT đa ngành.

Ngành Marketing phù hợp với người như thế nào?

Dù có thể liệt kê ra khá nhiều lý do tại sao không nên học Marketing, chúng ta vẫn phải thừa nhận rằng, đây là một ngành xu hướng và rất hấp dẫn. Nếu có đủ những yếu tố sau đây, đừng ngại thử sức với Marketing bởi bạn sẽ kiểm soát được hầu hết những khó khăn của ngành này:

Như vậy, bài viết đã tổng hợp một số lý do chính giải thích cho thắc mắc tại sao không nên học Marketing. Có rất nhiều bạn trẻ khi chọn ngành, chọn nghề chỉ nhìn vào mặt tốt của ngành nghề mà không tìm hiểu xem những khó khăn mình sẽ phải đối mặt là gì. Hy vọng qua việc Chia sẻ kinh nghiệm của Viecmarketing.com, bạn đã có cái nhìn toàn diện hơn về lĩnh vực này. Đừng quên tìm việc làm Marketing thì truy cập ngay Topcv.vn – Website tuyển dụng hàng đầu Việt Nam với hàng ngàn cơ hội việc làm hấp dẫn đang chờ bạn!

Ngành Marketing hiện nay là một trong những ngành được rất nhiều bạn trẻ lựa chọn theo học với lí do đây là một ngành “hot”, nhiều cơ hội và mức lương cao. Nhưng thật sự học Marketing có màu hồng như các bạn đang tưởng?

Marketing được coi là một ngành học đầy năng động, sáng tạo và đầy tiềm năng phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt màu hồng như các bạn tưởng thì còn có những thách thức và khó khăn nhất định. Vậy những khó khăn, thách thức đó là gì mà khiến nhiều người cho rằng:

Marketing là một lĩnh vực trong kinh doanh và quản lý, bao gồm các hoạt động hướng tới khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ. Từ đó, tiếp thị sản phẩm và phát triển thương hiệu. Đây là một hoạt động không thể thiếu trong các doanh nghiệp. Mục tiêu cao nhất của Marketing chính là tạo dựng mối quan hệ bền chặt giữa doanh nghiệp với khách hàng mục tiêu. Các vị trí chủ yếu trong Marketing sẽ bao gồm các công việc liên quan đến tiếp thị, truyền thông và quảng cáo.

Tầm quan trọng của Điểm chuẩn CIS

Các công cụ hỗ trợ như Điểm chuẩn CIS cung cấp một loạt các biện pháp bảo mật được xây dựng và kiểm nghiệm bởi các chuyên gia hàng đầu, để phục vụ cho quá trình phát triển hơn 25 sản phẩm khác nhau từ các nhà cung cấp. Đây là nền tảng vững chắc để triển khai sản phẩm mới hoặc để kiểm tra mức độ an ninh của các hệ thống hiện tại.

Áp dụng Điểm chuẩn CIS, bạn có thể tăng cường bảo mật tốt hơn hơn đối với các hệ thống cũ trước những nguy cơ an ninh mạng phổ biến thông thường và trong tương lai. Dưới đây là một số giải pháp thực hiện:

Ví dụ dễ hiểu: Quản trị viên có thể tuân thủ các bước hướng dẫn trong Điểm chuẩn các nền tảng AWS của CIS (CIS AWS Foundations Benchmark để thiết lập các chính sách mật khẩu an toàn trong dịch vụ Quản lý danh tính và truy cập (IAM) của AWS.

Việc thiết lập chính sách mật khẩu, kích hoạt xác thực hai yếu tố (MFA), vô hiệu hóa quyền truy cập root, thay đổi khóa truy cập sau mỗi 90 ngày… là những bước quan trọng trong việc tăng cường bảo mật cho tài khoản AWS.

Triển khai Điểm chuẩn CIS như thế nào?

Triển khai Điểm chuẩn CIS cho hệ thống CNTT của doanh nghiệp có thể là một quá trình đơn giản, nhưng bạn cần lên kế hoạch và thực hiện một cách cẩn thận.

Dưới đây là 8 bước giúp doanh nghiệp của bạn áp dụng tiêu chuẩn CIS một cách hiệu quả:

Bằng cách triển khai và duy trì các Điểm chuẩn CIS, doanh nghiệp của bạn sẽ tăng cường an ninh mạng, giảm chi phí và nhận được sự tin cậy từ đối tác, khách hàng.

Điểm chuẩn CIS bao gồm những loại hệ thống CNTT nào?

CIS đã công bố hơn 100 tiêu chuẩn bảo mật, bao gồm 25 sản phẩm từ các nhà cung cấp khác nhau. Khi triển khai và giám sát Điểm chuẩn CIS trên toàn bộ hệ thống- đồng nghĩa bạn xây dựng một môi trường CNTT đã được tối ưu hóa về bảo mật cao.

Nhìn chung, có 7 danh mục chính trong Điểm chuẩn CIS như sau:

Cơ sở hạ tầng và dịch vụ đám mây

Điểm chuẩn CIS cung cấp một bộ tiêu chuẩn an ninh – giúp doanh nghiệp thiết lập và duy trì môi trường đám mây an toàn, chẳng hạn là các dịch vụ do AWS cung cấp.

Tài liệu này cung cấp các hướng dẫn chi tiết và thủ thuật tạo mạng ảo an toàn, quản lý quyền truy cập IAM trong AWS, kiểm soát tuân thủ và bảo mật…

Điểm chuẩn CIS hướng dẫn các doanh nghiệp về cách thiết lập và quản lý máy chủ của mình, bao gồm: kiểm soát quản trị máy chủ, đề xuất để cài đặt máy chủ, giải pháp lưu trữ và phần mềm máy chủ từ các nhà cung cấp nổi tiếng…

Điểm chuẩn CIS hướng dẫn về cách bảo mật các hệ điều hành thông dụng, bao gồm Amazon Linux. Các hướng dẫn này tập trung vào việc áp dụng những biện pháp tốt nhất trong việc thiết lập các tính năng như:

Tiêu chuẩn CIS cung cấp hướng dẫn chi tiết về cách bảo mật và quản lý các phần mềm máy tính mà tổ chức thường xuyên sử dụng – bao gồm các phương pháp tốt nhất để điều chỉnh và kiểm soát các tính năng của phần mềm, chẳng hạn:

Điểm chuẩn CIS tập trung vào việc áp dụng các phương pháp tốt nhất để cấu hình bảo mật cho các thiết bị mạng ngoại vi, bao gồm: máy photocopy, máy quét và máy in đa năng. Điều này được thực hiện thông qua việc giới hạn quyền truy cập, thiết lập chức năng chia sẻ tệp và thường xuyên cập nhật phần mềm điều khiển (firmware).

Các tiêu chuẩn bảo mật từ CIS cung cấp hướng dẫn cấu hình an toàn cho các thiết bị mạng như: mạng riêng ảo (VPN), bộ chuyển mạch, bộ định tuyến và tường lửa. Để nâng cao khả năng bảo mật khi thiết lập và quản lý các thiết bị này, CIS còn đề xuất nhiều gợi ý phù hợp với từng nhà cung cấp cụ thể.

Điểm chuẩn CIS đề xuất cách cấu hình bảo mật cho hệ điều hành trên máy tính bảng, điện thoại di động và các thiết bị cầm tay khác – bao gồm cách thiết lập các tùy chọn quyền riêng tư, cài đặt trình duyệt di động và quản lý quyền của ứng dụng.

CIS cung cấp nhiều lựa chọn cấu hình trong các hướng dẫn Điểm chuẩn của mình, nhằm hỗ trợ các tổ chức đạt được mục tiêu bảo mật tốt nhất. Mỗi lựa chọn cấu hình đều mang lại một mức độ bảo mật khác nhau, cho phép các tổ chức lựa chọn dựa trên nhu cầu bảo mật và tuân thủ quy định của mình. Cụ thể:

Cấp độ 1 cung cấp các biện pháp bảo mật cơ bản cho hệ thống CNTT, bằng cách giảm số điểm truy cập vào hệ thống, giúp giảm thiểu rủi ro an ninh mạng. Bạn có thể thực hiện dễ dàng dựa trên những gợi ý từ CIS, mà không ảnh hưởng đến các hoạt động kinh doanh.

Cấu hình Cấp độ 2 được thiết kế để bảo vệ dữ liệu nhạy cảm và cần được bảo mật cao. Việc thực hiện các biện pháp này yêu cầu sự hiểu biết chuyên sâu từ các chuyên gia và một kế hoạch cẩn thận để đảm bảo khả năng bảo mật toàn diện và ít gián đoạn nhất.

Hướng dẫn triển khai kỹ thuật bảo mật (STIG) được biên soạn bởi Cơ quan Hệ thống Thông tin Quốc phòng (DISA) của Hoa Kỳ. Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ chịu trách nhiệm phát hành, cập nhật và duy trì các tiêu chuẩn bảo mật này để đáp ứng các yêu cầu của chính phủ.

CIS đề xuất cấu hình STIG tại Cấp độ 3, nhằm hỗ trợ các tổ chức trong việc tuân thủ STIG. Cấu hình này bao gồm các đề xuất từ cấu hình Cấp độ 1 và Cấp độ 2, được tùy chỉnh cho STIG. Đồng thời, cùng với những đề xuất bổ sung để đáp ứng các yêu cầu STIG của DISA mà hai cấp độ trước không đề cập.

Áp dụng cấu hình CIS STIG sẽ đảm bảo rằng hệ thống CNTT của bạn tuân thủ cả hai tiêu chuẩn STIG và CIS.

Cấu hình STIG được xem là cấp độ bảo mật an ninh mạng cao nhất được phát hành bởi Cơ quan Hệ thống Thông tin Quốc phòng (DISA) của Hoa Kỳ.