Gỗ Nhập Khẩu Là Gì

Gỗ Nhập Khẩu Là Gì

Dăm gỗ được xem là mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn. Và chiếm một phần lớn kim ngạch trong tổng trị giá xuất khẩu gỗ Việt Nam hàng năm. Theo thống kê gần đây, xuất khẩu dăm đem lại 1,5 tỷ USD, tương đương 15-18%. Lượng dăm xuất khẩu hàng năm khoảng 12 triệu tấn, tương đương với 24 triệu m3 gỗ nguyên liệu. Vậy dăm gỗ là gì? Tại sao dăm gỗ lại được ưa chuộng trên thị trường quốc tế? Hãy cùng Phương Quân tìm hiểu câu trả lời cho những thắc mắc trên nhé!

Dăm gỗ được xem là mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn. Và chiếm một phần lớn kim ngạch trong tổng trị giá xuất khẩu gỗ Việt Nam hàng năm. Theo thống kê gần đây, xuất khẩu dăm đem lại 1,5 tỷ USD, tương đương 15-18%. Lượng dăm xuất khẩu hàng năm khoảng 12 triệu tấn, tương đương với 24 triệu m3 gỗ nguyên liệu. Vậy dăm gỗ là gì? Tại sao dăm gỗ lại được ưa chuộng trên thị trường quốc tế? Hãy cùng Phương Quân tìm hiểu câu trả lời cho những thắc mắc trên nhé!

Tại sao nước ngoài thu mua một lượng lớn dăm gỗ?

Với những đặc điểm nổi bật, dăm gỗ đang là một trong những mặt hàng nóng hổi tại thị trường quốc tế. Hiện nay, dăm gỗ được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Nhiều nước đang nhập khẩu một số lượng lớn dăm gỗ lên tới triệu tấn. Bởi dăm gỗ không chỉ  là nguyên chính sản xuất các loại ván ép công nghiệp, viên nén gỗ, bột giấy, gỗ dăm,… mà còn đặc biệt vì ứng dụng dăm trong lĩnh vực nhiệt lượng. Có thể dễ dàng nhận thấy rằng thị trường xuất khẩu dăm gỗ của Việt Nam chủ yếu là các nước như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc và một số nước Châu Âu. Vì đặc điểm khí hậu cực kỳ khắc nghiệt lạnh lẽo vào mùa đông, các nước này bắt buộc phải chi hàng triệu đô la hoặc hơn chỉ để giữ ấm trong mùa đông. Vậy nên, với tính chất và đặc tính dễ bén lửa, lượng sinh nhiệt cao kèm theo chi phí rẻ hơn các loại nguyên liệu đốt truyền thống khác, dăm gỗ là một sự lựa chọn thay thế hiệu quả.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu hàng hóa

Tương tự như hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa cũng bị chi phối và chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Một số yếu tố có thể kể đến như:

Bài viết trên đây của Thông Tiến Logistics đã tổng hợp cho bạn thông tin đầy đủ và chi tiết về hoạt động nhập khẩu. Với thông tin này, hy vọng bạn đã “bỏ túi” cho mình nhiều kiến thức quan trọng để đảm bảo hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa diễn ra thuận lợi.

Quyền nhập khẩu là Quyền được nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài vào Việt Nam để bán cho thương nhân có quyền phân phối hàng hoá đó tại Việt Nam; bao gồm quyền đứng tên trên tờ khai hàng hoá nhập khẩu để thực hiện và chịu trách nhiệm về các thủ tục liên quan đến nhập khẩu. Quyền nhập khẩu không bao gồm quyền tổ chức hoặc tham gia hệ thống phân phối hàng hoá tại Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hoặc Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.

Nhập khẩu là gì - và những vấn đề cơ bản?

Bên cạnh xuất khẩu thì nhập khẩu là một trong những hoạt động thương mại vô cùng quan trọng của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, khái niệm nhập khẩu là gì thì không hẳn ai cũng hiểu rõ thực chất.

Hãy tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về nhập khẩu nhé!

Về mặt lý thuyết thì xuất nhập khẩu được hiểu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là sự trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ là môi giới và thường tính trong một khoảng thời gian nhất định. Nhập khẩu không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà nó là hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngoài.

Nhập khẩu của mỗi quốc gia còn phụ thuộc vào thu nhập của người cư trú trong nước và tỷ giá hối đoái tại đây. Nếu thu nhập bình quân của người dân nước đó càng cao thì nhu cầu sử dụng hàng nhập khẩu cũng theo đó mà tăng hơn. Ngược lại, nếu tỷ giá hối đoái tăng, thì giá hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ trở nên cao hơn, điều này có thể tác động đến nhập khẩu và khiến nhu cầu nhập khẩu giảm.

Nhập khẩu có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia, đảm bảo sự phát triển ổn định của những ngành kinh tế mũi nhọn mỗi nước đồng thời khai thác triệt để lợi thế so sánh của quốc gia, góp phần thực hiện chuyên môn hóa cao trong lao đồng và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.

Luật Thương mại 2005 Điều 28 khoản 1 định nghĩa như sau:

Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.

Nguyên liệu sản xuất viên nén gỗ

Dăm gỗ là vật liệu sinh khối dùng để sản xuất viên nén mùn cưa hay viên nén gỗ.  Thông qua dây chuyền sản xuất hiện đại dăm gỗ được ép thành các viên gỗ nhỏ và cứng. Viên nén gỗ có độ ẩm thấp, độ tro thấp và nhiệt lượng phát ra cao. Do đó, viên nén gỗ được dùng để thay thế các loại chất đốt truyền thống. Ngoài ra, viên nén gỗ còn an toàn cho người sử dụng và bảo vệ môi trường. Vậy nên ngày càng được ưa chuộng trên những thị trường.

Việt Nam thuộc danh sách những nước đang thiếu hụt nguồn gỗ tự nhiên. Do các cơ sở sản xuất và chế biến gỗ đang trên đà tăng đột biến. Do đó, việc sử dụng dăm gỗ được nghiền từ phế phẩm gỗ làm nhiên liệu đốt thay thế nguồn gỗ tự nhiên là một sự lựa chọn hoàn hảo. Hơn nữa, dăm gỗ có giá thành rẻ hơn các nguồn gỗ tự nhiên, đặc tính dễ bén lửa, lượng sinh nhiệt cao, chi phí rẻ. Chính vì vậy hiện nay dăm gỗ cũng là sản phẩm được các nước trên thế giới nhập khẩu để thay thế các loại nguyên liệu đốt khác.

Bột giấy được nghiền từ dăm gỗ là nguyên liệu chính để sản xuất giấy. Hiện nay, công suất sản xuất giấy tại Trung Quốc và Nhật Bản là rất lớn. Do đó, kéo theo nhu cầu cực kỳ cao của các nước này về nguồn bột giấy. Việt Nam đang là thị trường xuất khẩu bột giấy chủ yếu của hai nước này, lên tới 60%. Với nguồn cung trong nước hạn chế, Trung Quốc sẽ tiếp tục dựa vào các nước láng giềng để cung cấp nguyên liệu sản xuất bột giấy trong tương lai.

Các hình thức nhập khẩu hàng hóa

Đối với hình thức này thì người mua và người bán hàng hóa trực tiếp giao dịch với nhau, quá trình mua và bán không hề ràng buộc lẫn nhau. Bên mua có thể mua mà không bán và ngược lại.

Nhập khẩu trực tiếp được tiến hành khá đơn giản. Trong đó, bên nhập khẩu muốn ký kết được hợp đồng kinh doanh nhập khẩu thì phải nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác phù hợp, ký kết và thực hiện hợp đồng, tự bỏ vốn, chịu mọi rủi ro và chi phí trong giao dịch…

Nhập khẩu ủy thác được hiểu là hoạt động dịch vụ thương mại theo đó chủ hàng thuê một đơn vị trung gian thay mặt và đứng tên nhập khẩu hàng hóa bằng hợp đồng ủy thác.

Nói một cách dễ hiểu hơn, các doanh nghiệp trong nước có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một loại hàng hóa nào đó, tuy nhiên lại không được phép nhập khẩu trực tiếp, hoặc gặp khó khăn trong quá trình kiếm, giao dịch với đối tác nước ngoài thì sẽ thuê những các doanh nghiệp có chức năng thương mại quốc tế tiến hành nhập khẩu cho mình.

Trách nhiệm của bên nhận ủy thác là phải cung cấp thông tin về thị trường, giá cả, khách hàng, những điều kiện có liên quan đến đơn hàng được ủy thác, ký kết hợp đồng và thực hiện các thủ tục liên quan đến nhập khẩu.

Với hình thức này, doanh nghiệp thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu ủy thác không phải bỏ vốn, không cần xin hạn ngạch cũng như không phải tìm kiếm đối tác, giá cả… Đổi lại bên ủy thác sẽ trả phí dịch vụ cho bên nhận ủy thác nhập khẩu.

Dịch vụ của Vinalogs giúp bạn xuất nhập khẩu hàng hóa nhanh chóng, tiết kiệm!

Buôn bán đối lưu có thể được coi là một phương thức thanh toán trong thương mại quốc tế, được sử dụng chủ yếu trong các giao dịch mua bán với chính phủ những nước đang phát triển. Hàng hóa và dịch vụ được đổi lấy hàng hóa và dịch vụ khác có giá trị tương đương. Ví dụ: Caterpillar xuất khẩu máy xúc sang Venezuela, bù lại, chính phủ Venezuala sẽ trả cho Caterpillar 350.000 tấn quặng sắt.

Trong phương thức này, chỉ với 1 hợp đồng doanh nghiệp có thể tiến hành đồng thời cả hai hoạt động trọng điểm là xuất khẩu và nhập khẩu. Lượng hàng hóa giao đi và hàng nhận về có giá trị tương đương nhau. Do đó, doanh nghiêp xuất khẩu được tính vào cả kim ngạch xuất khẩu và doanh thu trên hàng hóa nhập khẩu.

Tạm nhập tái xuất là hình thức mà thương nhân Việt Nam nhập khẩu tạm thời hàng hóa vào Việt Nam, nhưng sau đó lại xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam sang một nước khác.

Hình thức này là tiến hành nhập khẩu hàng hóa nhưng không để tiêu thụ trong nước mà để xuất khẩu sang một nước thứ ba nhằm thu lợi nhuận. Giao dịch này bao gồm cả nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu lại lượng ngoại tệ lớn hơn số vốn ban đầu đã bỏ ra.

Khi tiến hành tạm nhập tái xuất, doanh nghiệp cần tiến hành đồng thời hai hợp đồng riêng biệt, gồm: hợp đồng mua hàng ký với thương nhân nước xuất khẩu và hợp đồng bán hàng ký với thương nhân nước nhập khẩu.

Lưu ý, có trường hợp gần giống như tạm nhập tái xuất, nhưng hàng hóa được chuyển thẳng từ nước bán hàng sang nước mua hàng, mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. Đó gọi là hình thức chuyển khẩu.

Là hình thức mà bên nhận gia công của Việt Nam nhập khẩu nguyên vật liệu từ người thuê gia công ở nước ngoài, theo hợp đồng gia công đã ký kết. Chẳng hạn như doanh nghiệp dệt may, giầy da của Việt Nam nhập nguyên phụ liệu từ Đài Loan để sản xuất hàng gia công cho đối tác Đài Loan.

Trên đây là một số hình thức nhập khẩu phổ biến mà bạn có thể gặp.

Dù áp dụng bất cứ hình thức nào, bạn cũng cần xem xét hàng hóa nhập khẩu có thuộc diện hàng bị cấm nhập hay không, hàng có giấy phép nhập khẩu chưa và có cần kiểm tra chất lượng hay không? Việc tìm hiểu này là vô cùng quan trọng, giúp doanh nghiệp tránh nhập phải những mặt hàng cấm, hoặc không đủ thời gian xin giấy phép, hạn chế rủi ro về chất lượng hàng hóa cũng như chi phí kho bãi...

Để tìm hiểu thêm mặt hàng nào bị cấm, hay phải xin giấy phép, bạn hãy tìm đọc Nghị định 187/2013/NĐ-CP và thông tư 04/2014/TT-BTC (lưu ý xem cả phần phụ lục nhé).

Sau khi đã xác nhận kỹ lưỡng về hàng hóa nhập khẩu, bạn cần phải thực hiện hàng loạt những thủ tục khác như:

Đó chỉ là những bước cơ bản nhất khi nhập khẩu hàng hóa. Với mỗi loại hình nhập khẩu có thể cần có thêm những thủ tục riêng, và sẽ được đề cập trong những bài viết khác.

Trên đây là một số kiến thức cơ bản để trả lời câu hỏi nhập khẩu là gì và kinh nghiệm khi nhập khẩu hàng hóa mà những người mới làm về xuất nhập khẩu cần quan tâm và tìm hiểu kỹ.

Hy vọng những chia sẻ trên đây đã giúp bạn hiểu rõ hơn về nhập khẩu, từ đó ứng dụng được phần nào cho công việc của mình. Chúc bạn thành công!

Chuyển từ Nhập khẩu là gì về Xuất nhập khẩu

Chuyển từ Nhập khẩu là gì về Trang chủ

Nhập khẩu là hoạt động thương mại vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế của một quốc gia. Bởi, hoạt động này vừa giúp “tăng nguồn hàng” tại thị trường trong nước, vừa đáp ứng được mọi nhu cầu về hàng hóa của khách hàng. Đồng thời, nó còn là “cầu nối” giúp hàng hóa thuận lợi lưu thông tại thị trường của nhiều nước khác nhau. Vậy thực tế, nhập khẩu là gì? Có những hình thức nào? Bài viết dưới đây của Thông Tiến Logistics sẽ tổng hợp thông tin chi tiết cho bạn.

Với nhiều người, nhập khẩu không còn là thuật ngữ quá xa lạ. Tuy nhiên, để hiểu rõ, hiểu đúng về thuật ngữ này thì không phải ai cũng biết. Vậy thực tế thì sao? Thuật ngữ này có nghĩa là gì?

Theo định nghĩa được đăng tải trên Wikipedia thì: “Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ làm môi giới. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngoài.”

Còn tại Khoản 2, Điều 28 của Luật Thương mại 2005 do Quốc hội ban hành ngày 14/06/2005 đã đưa ra định nghĩa như sau: “Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.”

Như vậy có thể thấy, nhập khẩu là hoạt động vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Nó không những đảm bảo cho các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển ổn định, mà hơn nữa còn khai thác triệt để mọi lợi thế của quốc gia góp phần nâng cao chất lượng lao động, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế hiệu quả.

Tuy nhiên, để hoạt động nhập khẩu diễn ra ổn định và thuận lợi thì mọi quốc gia phải quan tâm đến hai yếu tố là thu nhập của người dân trong nước và tỷ giá hối đoái. Theo đó, nếu thu nhập bình quân đầu người của dân cư tại quốc gia đó càng cao thì nhu cầu sử dụng hàng nhập khẩu sẽ tăng lên. Ngược lại, nếu thu nhập bình quân đầu người của họ thấp thì nhu cầu sử dụng hàng “ngoại nhập” sẽ giảm và ảnh hưởng đến hoạt động nhập hàng về.

Khái niệm chi tiết về nhập khẩu hàng hóa