Giá trị thặng dư được đề cập và nghiên cứu trong học thuyết kinh tế của C.Mác đã phơi trần bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản trong những thời kỳ trước đây. Giúp khơi nguồn cho phong trào đấu tranh giữa giai cấp vô sản chống lại chủ nghĩa tư bản.
Giá trị thặng dư được đề cập và nghiên cứu trong học thuyết kinh tế của C.Mác đã phơi trần bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản trong những thời kỳ trước đây. Giúp khơi nguồn cho phong trào đấu tranh giữa giai cấp vô sản chống lại chủ nghĩa tư bản.
Các hàng hóa, sản phẩm được tạo ra trong quá trình người lao động sản xuất, thuộc toàn quyền sở hữu của nhà tư bản, của các ông chủ; chứ không phải của người công nhân. Người công nhân trước khi tham gia vào quá trình sản xuất, họ được nhà tư bản giao ước, và trả công đúng bằng giá trị hàng hóa sức lao động.
Vì vậy tất cả hàng hóa mà người lao động tạo đều là của nhà tư bản, và phần giá trị thặng dư sẽ bị nhà tư bản chiếm đoạt.
Trong xã hội tư bản trước đây, người lao động bị áp bức, và được trả tiền công rất rẻ mạt; trong khi đó nhà tư bản thì không ngừng giàu có do giá trị thặng dư. Điều này hình thành nên quan hệ bóc lột, và sự bất công sâu sắc trong xã hội.
Nhà tư bản bóc lột sức lao động của người lao động cho bản thân họ. Sự bóc lột càng diễn ra nhiều, thì giá trị thặng dư được tạo ra càng tăng cao. Tạo nên sự phân hóa giữa giàu và nghèo vô cùng sâu sắc trong xã hội. Người giàu ngày càng giàu lên vì họ chiếm đoạt được nhiều giá trị thặng dư , còn người nghèo vẫn hoàn nghèo vì công sức lao động của họ quá đỗi rẻ mạt.
Nguồn gốc của giá trị thặng dư đến từ lao động sống. Những hoạt động trực tiếp của người lao động bao gồm cả hoạt động về thể lực và trí lực để tạo ra sản phẩm, dịch vụ trong quá trình lao động.
Người lao động sử dụng sức lực của mình chuyển những giá trị của tư liệu sản xuất vào giá trị sản phẩm. Trong quá trình sản xuất, người lao động tạo ra những giá trị, của cải tăng thêm, gọi là giá trị mới. Lao động sống là nguồn duy nhất tạo ra ra giá trị mới, và nhờ nó mà các giá trị tư liệu sản xuất được bảo tồn và chuyển vào hàng hóa.
Hiệu quả của lao động sống càng cao, thì giá trị thặng dư càng được tạo ra nhiều. Bên cạnh việc là nguồn gốc của giá trị thặng dư, lao động sống cũng đảm bảo điều kiện cho tái sản xuất xã hội, mở rộng và tăng nhu cầu xã hội.
Giá trị tài sản ròng hay còn gọi là giá trị ròng (Net Worth), là tổng giá trị tài sản của một chủ thể, bao gồm cả tài sản tài chính và tài sản phi tài chính, trừ đi tất cả các khoản nợ phải trả. Trong đó:
[1] Tài sản tài chính là những tài sản có giá trị không dựa vào nội dung vật chất của nó, mà dựa vào các quyền và nghĩa vụ tài chính gắn liền với tài sản đó. Có 02 loại phổ biến dưới đây:
- Tài sản đầu tư: Đây là những tài sản được mua với mục đích sinh lời, bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ, tiền gửi ngân hàng,...
- Tài sản thanh toán: Đây là những tài sản được sử dụng để thanh toán các giao dịch, bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, séc,....
[2] Tài sản phi tài chính là những tài sản có giá trị dựa trên nội dung vật chất của nó, không dựa vào các quyền và nghĩa vụ tài chính gắn liền với tài sản đó. Ví dụ như: nhà cửa, xe cộ, máy móc, thiết bị,....
Bên cạnh đó, giá trị ròng trong báo cáo tài chính được xác định bằng công thức như sau:
Giá trị ròng = Tổng tài sản - Tổng nợ phải trả
Tổng tài sản là tổng giá trị của tất cả các tài sản của một chủ thể, bao gồm tài sản tài chính và tài sản phi tài chính.
Tổng nợ phải trả là tổng giá trị của tất cả các khoản nợ mà một chủ thể phải trả cho các chủ nợ.
Lưu ý: Nội dung này mang tính chất tham khảo!
Giá trị tài sản ròng là gì? Giá trị tài sản ròng trong báo cáo tài chính như thế nào? (Hình từ Internet)
Từ việc hiểu rõ giá trị thặng dư là gì, chúng ta có thể thấy giá trị thặng dư là mục đích sản xuất của tư bản chủ nghĩa. Giá trị thặng dư có ba đặc trưng về bản chất như sau:
Theo triết học Mác-Lênin, C.Mác đã đưa ra định nghĩa về giá trị thặng dư là giá trị do người lao động làm ra dưới cương vị là người làm thuê, và đây là phần giá trị dôi ra, vượt quá giá trị sức lao động của họ. Giá trị vượt này của người lao động bị nhà tư bản chiếm đoạt và giúp nhà tư bản có thêm thu nhập.
Nói cách khác dễ hiểu, mỗi nhân công lao động được trả công để hoàn thành một khối lượng và sản lượng công việc nhất định; nhưng người lao động hoàn thành công việc vượt quá sản lượng yêu cầu. Phần giá trị vượt quá đó được gọi là giá trị thặng dư.
Nhà tư bản đầu tư chi phí vào các hoạt động sản xuất như mua tư liệu sản xuất, và mua sức lao động. Số tiền mà họ thu được dôi ra so với số tiền mà họ đã chi trả trong quá trình sản xuất chính là giá trị thặng dư.
Giá trị thặng dư được coi là huyết mạch giúp chế độ tư bản phát triển. Nó cũng góp phần hình thành nên bản chất bóc lột của giai cấp này. Từ việc chiếm đoạt giá trị thặng dư, chế độ tư bản bóc lột sức lao động của người lao động.
Các nhà tư bản, các ông chủ đã áp dụng rất nhiều cách để chiếm đoạt được nhiều giá trị thặng dư. Giá trị thặng dư có thể được tạo ra bằng cách kéo dài thời gian lao động, kéo dài thời gian làm việc, vượt quá thời gian quy định.
Người lao động cũng có thể tạo ra giá trị thặng dư bằng cách tăng cường độ lao động. Lúc này thời gian lao động không đổi nhưng cường độ lao động tăng lên dẫn đến việc hiệu suất, năng suất làm việc cũng tăng lên.
Giá trị thặng dư cũng có thể được tạo ra bằng cách rút ngắn thời gian làm việc, tăng năng suất lao động.
Ứng dụng những tiến bộ của khoa học, kỹ thuật vào quá trình sản xuất cũng là một trong những phương pháp tạo ra giá trị thặng dư. Việc áp dụng công nghệ vào sản xuất sẽ rút ngắn được thời gian lao động, tăng cường độ và năng suất lao động, từ đó dẫn đến việc nâng cao hiệu suất về sản lượng lao động và tạo nâng cao giá trị thặng dư.
Ví dụ dễ hiểu về giá trị thặng dư như sau: Một nhân công của nhà máy may sản xuất áo sơ mi, mỗi ngày được quy định làm việc trong 8 tiếng, với sản lượng yêu cầu làm ra 5 chiếc áo mỗi ngày.
Qua thời gian, tay nghề nhân công ngày càng điêu luyện, trong 8 tiếng đó cô ấy có thể hoàn thành được 8 chiếc áo sơ mi. Như vậy, sản lượng sản xuất dôi ra so với định mức là 3 chiếc áo sơ mi. Ba chiếc áo này chính là giá trị thặng dư.
Căn cứ theo Điều 36 Thông tư 98/2020/TT-BTC quy định về đền bù thiệt hại cho quỹ, nhà đầu tư như sau:
Như vậy, trường hợp công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán định giá sai giá trị tài sản ròng của quỹ, thì phải đền bù thiệt hại cho quỹ, nhà đầu tư giao dịch chứng chỉ quỹ với các mức sai lệnh cụ thể như:
- Đạt từ 0,75% giá trị tài sản ròng trở lên đối với quỹ trái phiếu.
- Đạt từ 1% giá trị tài sản ròng trở lên đối với các quỹ khác.
Các nhà tư bản làm giàu, thu lợi nhuận dựa trên cơ sở thuê mướn người lao động. Lúc này, người lao động làm thuê để bán sức lao động của mình đổi lấy tiền công.
Dưới sự kiểm soát chặt chẽ của các nhà tư bản, các ông chủ, người lao động cũng được xem như những yếu tố sản xuất khác. Và nhà sử dụng lao động luôn tìm cách sử dụng sao cho tạo ra nhiều sản phẩm nhất có thể. Người lao động có thể phải làm thêm giờ, họ có thể phải làm tăng lên về sản lượng hơn so với mức quy định,...