Quy Định Giờ Hành Chính

Quy Định Giờ Hành Chính

Cho tôi hỏi, theo quy định thì giờ hành chính bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc vào giờ nào? Trường hợp làm việc theo giờ hành chính thì thời gian nghỉ hằng tuần, nghỉ lễ, tết được xác định ra sao? câu hỏi của chị V (Vũng Tàu).

Cho tôi hỏi, theo quy định thì giờ hành chính bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc vào giờ nào? Trường hợp làm việc theo giờ hành chính thì thời gian nghỉ hằng tuần, nghỉ lễ, tết được xác định ra sao? câu hỏi của chị V (Vũng Tàu).

Giúp Bạn Lên Kế Hoạch Cho Lịch Trình Của Mình

Làm việc giờ hành chính giúp bạn dễ dàng lập kế hoạch cho lịch trình cá nhân. Bạn có thể lên kế hoạch dài hạn cho các kỳ nghỉ, sự kiện gia đình hay các hoạt động giải trí mà không phải lo lắng về sự thay đổi đột ngột trong lịch làm việc. Điều này cũng tạo điều kiện để bạn duy trì một lối sống cân bằng giữa công việc và cuộc sống, giúp giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi. Khả năng quản lý thời gian hiệu quả không chỉ cải thiện năng suất làm việc mà còn mang lại sự hài lòng, hạnh phúc trong cuộc sống hàng ngày.

Quy Định Ngày Nghỉ Trong Năm

Quy định về ngày nghỉ trong năm với lao động làm giờ hành chính cụ thể như sau:

4.1 Số Ngày Nghỉ Lễ Trong Năm Của Việc Làm Hành Chính

Theo quy định tại Điều 115 Bộ luật Lao động, người làm việc giờ hành chính sẽ được nghỉ 11 ngày lễ, Tết và được hưởng nguyên lương:

Ngoài ra, với những ai là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam thì sẽ được nghỉ thêm 1 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 1 ngày Quốc Khánh của quốc gia họ.

4.2 Số Ngày Nghỉ Phép Năm Dựa Trên Điều Kiện Làm Việc

Trong Điều 113 Bộ luật Lao động quy định: Người lao động làm việc đủ 12 tháng thì sẽ được hưởng phép năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động:

Nếu người lao động chưa làm việc đủ 12 tháng thì số ngày nghỉ phép năm sẽ được tính theo tỷ lệ tương ứng số tháng làm việc chính thức tại đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp. Trường hợp người lao động bị cho thôi việc, mất việc mà số phép chưa sử dụng hết thì doanh nghiệp sẽ phải thanh toán tiền lương cho những ngày đó.

Tham khảo: việc làm nhân viên hành chính tại những doanh nghiệp lớn.

Thế Nào Là Nhận Hàng Hóa Trong Giờ Hành Chính?

“Chỉ nhận hàng trong giờ hành chính” có lẽ là cụm từ không còn quá xa lạ với chúng ta, nhất là những ai làm công việc văn phòng. Vậy thực chất, yêu cầu này có nghĩa là gì?

Nhận hóa hóa trong giờ hành chính có thể hiểu là đơn vị vận chuyển sẽ giao hàng cho khách trong khung giờ hành chính. Thời gian này sẽ gồm 8 tiếng, chia thành 2 buổi sáng - chiều và không tính giờ nghỉ trưa.

Đây được xem là “khung giờ vàng”, thuận tiện cho cả khách hàng và nhân viên vận chuyển trong quá trình giao - nhận hàng hóa. Mặc dù mỗi đơn vị sẽ có quy định riêng về khung giờ làm việc hành chính, song sự chênh lệch này cũng không đáng kể, đôi bên vẫn có thể thống nhất để việc giao - nhận hàng diễn ra thuận lợi nhất.

Thường Xuyên Tự Đánh Giá Và Ghi Nhận Kết Quả Của Bản Thân

Thường xuyên tự đánh giá, ghi nhận kết quả của bản thân là một cách quan trọng để sử dụng giờ làm việc hành chính hiệu quả. Bạn hãy dành thời gian mỗi cuối tuần hoặc cuối tháng để xem xét lại những gì bạn đã hoàn thành cũng như những điều cần cải thiện. Việc này không chỉ giúp bạn nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình mà còn tạo cơ hội để bạn điều chỉnh kế hoạch, phương pháp làm việc cho phù hợp.

Trên đây là toàn bộ những quy định về giờ làm việc hành chính dành cho người lao động. Hy vọng qua những chia sẻ này, các bạn đã hiểu rõ “giờ hành chính là gì?” cùng các vấn đề liên quan để thực hiện cũng như hưởng đúng quyền lợi của mình khi đi làm nhé.

Giờ Hành Chính Trong Doanh Nghiệp

Với các doanh nghiệp, hầu hết thời gian làm việc đều được quy định như sau:

Các khung giờ làm việc này không cố định, tùy vào từng doanh nghiệp sẽ có sự chênh lệch, song vẫn cần đảm bảo một số quy định đó là:

Thông thường, người lao động sẽ được nghỉ ít nhất là 24 giờ liên tục mỗi tuần (thứ 7, chủ nhật). Nếu tính chất công việc đặc thù, người sử dụng lao động sẽ có trách nhiệm đảm bảo cho nhân viên của mình được nghỉ bình quân ít nhất 4 ngày/tháng.

Trường hợp ngày nghỉ hàng tuần trùng với ngày lễ, Tết thì người lao động sẽ được nghỉ bù vào ngày làm việc kế tiếp.

👉 Xem thêm: Quản lý thời gian: Làm gì với 86,400 giây mỗi ngày

Theo quy định của Bộ luật Lao động 2019, giờ làm việc ban đêm sẽ bắt đầu từ 22:00 ngày hôm trước và kết thúc vào 6:00 sáng ngày hôm sau.

Bộ luật Lao động 2019 quy định về giờ làm thêm đối với người lao động đó là:

2. Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sau đây:

3. Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm không quá 300 giờ trong 01 năm trong một số ngành, nghề, công việc hoặc trường hợp sau đây:

Quy Định Giờ Làm Việc Hành Chính 2024

Tùy vào từng đơn vị, tổ chức, cơ quan mà quy định về giờ làm việc hành chính sẽ có sự chênh lệch. Cụ thể như sau:

Quy định của nhà nước về thời gian làm thêm ngoài giờ hành chính

Làm thêm ngoài giờ hay còn được gọi là tăng ca (tăng giờ làm thêm), là khoảng thời gian làm việc ngoài giờ làm việc quy định bình thường. Theo quy định của Pháp luật, người lao động không được làm quá 40 tiếng/ tháng và không quá 200 tiếng/năm (trừ một số trường hợp được làm thêm không quá 300 giờ năm).

Giờ hành chính là gì? Giờ hành chính được quy định thế nào?

Pháp luật hiện nay không có định nghĩa về giờ hành chính, tuy nhiên có thể hiểu giờ hành chính là thời gian làm việc của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong các cơ quan hành chính Nhà nước cũng như doanh nghiệp.

Đơn cử tại Điều 4 về Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động làm việc trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có quy định về giờ hành chính như sau:

1. Chấp hành nghiêm quy định về thời gian làm việc của Nhà nước, sử dụng hiệu quả thời giờ làm việc.

a) Thời giờ làm việc của cơ quan hành chính nhà nước:

- Buổi sáng từ 07 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút.

- Buổi chiều từ 13 giờ 00 phút đến 17 giờ 00 phút.

Thời giờ làm việc này có thể điều chỉnh phù hợp với đặc thù, yêu cầu công tác của từng cơ quan, đơn vị và theo quy định của Ủy ban nhân dân thành phố nhưng phải đảm bảo đủ 08 giờ làm việc/01 ngày làm việc.

b) Đối với các đơn vị sự nghiệp công lập căn cứ tình hình thực tế bố trí thời gian làm việc phù hợp, đảm bảo đúng quy định của Bộ Luật Lao động.

2. Đối với cơ quan, đơn vị được quy định phải tổ chức làm việc buổi sáng ngày thứ bảy hàng tuần để tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính theo Quyết định số 32/2010/QĐ-UBND ngày 20 tháng 5 năm 2010 của Ủy ban nhân dân thành phố thì thời giờ làm việc thực hiện theo Điểm a, Khoản 1, Điều 4 của Quyết định này.

Dẫn chiếu đến quy định về thời gian làm việc bình thường tại Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 như sau:

1. Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.

2. Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần nhưng phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.

Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ đối với người lao động.

3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật có liên quan.

Như vậy, theo quy định này, có thể hiểu giờ hành chính được xác định không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.

Thông thường, giờ hành chính trong các cơ quan, doanh nghiệp thường chia thành 2 buổi sáng, chiều:

- Buổi sáng: Bắt đầu từ 7 giờ 30 đến 12 giờ.

- Buổi chiều: bắt đầu từ 13 giờ 30 đến 17 giờ.

- Trong một tuần, thời gian làm việc thường kéo dài từ thứ Hai đến thứ Sáu và nghỉ vào 2 ngày cuối tuần (hoặc làm việc đến thứ bảy và nghỉ ngày chủ nhật).

Lưu ý: Giờ hành chính áp dụng với từng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp sẽ có sự chênh lệch khác nhau hoặc chênh lệch theo mùa nhưng đảm bảo tối đa 8 giờ/ngày.

Giờ hành chính là gì? Giờ hành chính được quy định ra sao? (Hình từ Internet)