Ngày Lý Công Uẩn Dời Đô Về Thăng Long

Ngày Lý Công Uẩn Dời Đô Về Thăng Long

– Các mặt hàng phải đảm bảo nguồn gốc, đảm bảo chất lượng, đầy đủ giấy tờ

– Các mặt hàng phải đảm bảo nguồn gốc, đảm bảo chất lượng, đầy đủ giấy tờ

Số 13-15 Đường B3, Khu nhà ở thấp tầng Thủ Thiêm, Khu phố Phước Lai, Phường Trường Thạnh, Thành phố Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh.

(HNMCT) - Sau khi dời đô từ Hoa Lư về vùng đất “rồng cuộn, hổ ngồi” và khai sáng kinh thành Thăng Long, công việc đầu tiên của Lý Công Uẩn là xây dựng kinh thành trên thành Đại La, tổ chức bộ máy của chế độ quân chủ. Nhà Lý trị vì Đại Việt hơn 200 năm (1009 - 1225) và cũng từng ấy năm Thăng Long có nhiều đổi thay.

Theo Đại Việt sử ký toàn thư, kết cấu của thành Thăng Long theo kiểu “tam trùng thành quách”. Khu vực lõi của thành là vòng một, còn gọi là Nội điện (sau gọi là Cấm thành). Đây là chỗ ở và làm việc của vua. Trong Nội điện có điện Càn Nguyên - nơi hằng ngày các quan trong triều chầu vua báo cáo công việc và nghe khẩu dụ. Sau điện Càn Nguyên có điện Long An, Long Thụy để vua nghỉ. Phía sau hai điện này là cung Thúy Hoa - chỗ ở cho cung nữ. Ngoài ra, còn có rất nhiều điện khác phục vụ cho nghi lễ tôn giáo, tín ngưỡng. Một đặc điểm của Nội điện là có thềm rồng - biểu trưng cho quyền lực.

Để đáp ứng nhu cầu của triều đình, khu vực Nội điện triều Lý được sửa chữa nhiều lần và xây dựng mới. Trong lần tu bổ năm 1029, điện Càn Nguyên được đổi thành Thiên An, người ta xây thêm thềm rồng (Long trì) trước hai điện Tuyên Đức và Diên Phúc. Triều đình cho đặt lầu chuông đối nhau để ai có việc kiện tụng oan uổng thì đánh chuông. Nội điện được bảo vệ bằng vòng thành gọi là Long thành, có lính canh nghiêm ngặt. Bên ngoài Long thành là vòng hai, đây là nơi ở của quan và thái tử. Các vua Lý quan niệm không bao bọc thái tử bên trong tường thành, cho phép thái tử kết giao với cuộc sống bên ngoài.

Bảo vệ khu vòng hai có tường gọi là Hoàng thành. Nội điện và vòng hai gọi là Hoàng thành Thăng Long. Bên ngoài Hoàng thành là nơi sinh sống của dân chúng, có chợ, các cơ sở sản xuất thủ công, sản xuất nông nghiệp gọi là “thị”. Bao bọc thành và thị có lũy đất bảo vệ và cũng là đê ngăn lũ. Dưới chân lũy có hào nước, mục đích là ngăn kẻ thù tấn công thành. Vòng lũy này gọi là thành Đại La hay La thành (vòng thành bên ngoài). Vì lũy, đê thấp nên thời Lý, nhiều lần nước lũ lớn trên sông Hồng và Tô Lịch tràn qua cửa Đại Hưng (khu vực Cửa Nam hiện nay) vào Hoàng thành.

Dù có nhiều biến cố nhưng Thăng Long thời Lý có địa giới cơ bản ổn định cho đến khi nhà Nguyễn phá đi xây thành mới vào đầu thế kỷ XIX. Thời Lý, mặt Đông thành chạy dọc theo sông Hồng, từ đầu Hàng Than qua Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Trống kéo ra ô Đống Mác. Dấu tích của lũy, đê chính là dốc Báo Khánh (từ Hàng Trống ra hồ Hoàn Kiếm). Mặt Bắc dựa theo sông Tô Lịch ở phía nam hồ Tây kéo dài đến Yên Thái (nay thuộc phường Bưởi). Mặt Tây của thành từ Yên Thái ra ô Cầu Giấy và mặt Nam theo sông Kim Ngưu qua Giảng Võ, ô Chợ Dừa đến ô Cầu Dền ăn ra đê sông Hồng.

Tuy không biến đổi về địa giới nhưng căn cứ vào chính sử, bản đồ qua các thời kỳ, các nhà nghiên cứu đưa ra nhận định: Cấm thành, Hoàng thành thời Lý được xây dựng về phía Đông thành Đại La. Gần 20 năm kể từ lần khai quật đầu tiên (12-2002) tại vị trí 18 Hoàng Diệu đã cho thấy, nhận định vị trí của các nhà sử học khá chính xác. Tuy nhiên, vì chưa thể khai quật rộng hơn các vị trí xung quanh nên chưa thể đưa ra kết luận cuối cùng.

Về hành chính, nhà Lý chia Thăng Long làm 61 phường. Cũng từ thời Lý, nhà nước phong kiến có bộ luật đầu tiên gọi là Hình thư để quản lý xã hội. Về kinh tế, đã có các hoạt động sản xuất thủ công và thương mại, nhiều chợ được hình thành như chợ Tây Nhai (chợ Ngọc Hà ngày nay), chợ Đông (khu vực Hàng Đường, Hàng Buồm hiện nay). Hai chợ này là nơi trao đổi giữa thành và thị. Qua các hiện vật được khai quật như đồ gốm sứ, đồng, sắt, có thể khẳng định nghề dệt, nhuộm, vàng bạc, đúc đồng, rèn sắt... đã phát triển.

Về văn hóa, Thăng Long thấm đẫm tinh thần dung hợp tôn giáo mà các nhà nghiên cứu gọi là “tam giáo đồng nguyên” (Phật - Nho - Đạo). Phật giáo rất hưng thịnh bởi nhà Lý lấy đạo Phật làm quốc đạo, với hai công trình tiêu biểu về kiến trúc là chùa Diên Hựu, tháp Báo Thiên. Một trong những hoạt động văn hóa lớn nhất thời Lý là lễ hội Quảng Chiếu do vua tổ chức với các hoạt động: Hát chèo, đốt pháo bông, múa rối nước... bên bờ sông Hồng và Tô Lịch. Ngoài ra, thời Lý còn có hội thề Trung hiếu trên tinh thần Nho giáo “làm bề tôi phải trung với vua” diễn ra tại đền Đồng Cổ bên hồ Tây.

Nhờ những giá trị nổi bật từ thời Lý đến đời Nguyễn nên năm 2010, UNESCO đã trao tặng danh hiệu Di sản văn hóa thế giới cho khu di tích Hoàng thành Thăng Long. Ngoài trách nhiệm gìn giữ, phát huy, cần tiếp tục khai quật để tìm thêm giá trị di sản từ thời Lý hiện vẫn bị thời gian phủ lấp.

ANTD.VN - Mùa thu năm 1010, Lý Công Uẩn đã dời đô từ Hoa Lư ra vùng đất “rồng cuộn, hổ ngồi’ sáng lập kinh đô Thăng Long. Từ nhà Lý, Trần, Lê… Thăng Long liên tục là kinh đô của Đại Việt. Nhưng đến thời nhà Nguyễn, kinh đô chuyển vào Phú Xuân (Huế) và vua Gia Long sai phá thành Thăng Long đã tồn tại 800 năm để xây thành mới. Nhờ kết quả khai quật khu vực 18 Hoàng Diệu, kinh thành Thăng Long đã hiện ra đúng như sử sách đã mô tả.

Cổng Đoan Môn khu di tích Hoàng thành Thăng Long

Theo “Đại Việt sử ký toàn thư”, kinh thành Thăng Long thời Lý chia làm 3 vòng. Vòng trong cùng nơi có cung điện của nhà vua gọi là Nội điện (hay Cấm thành). Bên ngoài Nội điện là Hoàng thành, nơi triều đình làm việc. Ngoài Hoàng thành là Kinh đô (hay Thị thành). Bao bọc 3 khu vực này là tường thành Đại La (hay La thành) đắp bằng đất với chức năng vừa là lũy bảo vệ kinh thành vừa là đê ngăn nước lũ. Từ thời Lý, kinh thành đã có địa giới ổn định và cho đến thế kỷ 19 không thay đổi là bao.

Mặt phía Đông chạy dọc theo sông Hồng từ đầu Hàng Than. Mặt Bắc dựa theo sông Tô Lịch ở phía Nam hồ Tây cho đến Yên Thái (nay thuộc phường Bưởi). Mặt Tây của thành từ Yên Thái kéo dài ra ô Cầu Giấy và mặt Nam theo sông Kim Ngưu qua Giảng Võ, Ô Chợ Dừa và Ô Cầu Dền ăn ra sông Hồng.

Về hành chính, nhà Lý chia Thăng Long làm 61 phường, trong đó có các hoạt động sản xuất thủ công và thương mại xen lẫn với các phường làm nông nghiệp. Thời Lý cũng đã có nhiều chợ lớn như Tây Nhai (tương ứng khu vực chợ Ngọc Hà ngày nay), chợ Cầu Đông (tương ứng khu vực Hàng Đường, Hàng Buồm ngày nay), 2 chợ này nơi trao đổi quan trọng giữa Thành và Thị. Thời Lý, Thăng Long đã có các nghề dệt, nhuộm, vàng bạc, đúc đồng, rèn sắt…

Về văn hóa, Thăng Long thấm đẫm tinh thần dung hợp tôn giáo mà các nhà nghiên cứu gọi là “tam giáo đồng nguyên” (Phật-Nho-Đạo). Phật giáo rất hưng thịnh và nhà Lý lấy làm quốc đạo. Kiến trúc tôn giáo rất nổi bật với 2 công trình tiêu biểu là chùa Diên Hựu và tháp Báo Thiên (vị trí này nay là Nhà thờ Lớn). Có điều rất ít người biết là vua Lý Nhân Tông không chỉ là một vị vua sáng mà còn là nhạc sĩ, ông đã sáng tác ra các khúc nhạc cho tấu trong lễ hội đèn Quảng Chiếu ở kinh thành.

Cửa Bắc được nhà Nguyễn xây dựng năm 1805 trên nền Cửa Bắc thời Lê theo lối vọng lâu

Năm 1230, vua Trần Thái Tông cho định lại phường 2 bên tả - hữu kinh thành. Sách “Đại Việt sử ký toàn thư” chép: “Tháng 3 năm Canh Dần (1230) định các phường tả hữu 2 bên Kinh thành bắt chước đời trước (Lý) chia làm 61 phường”. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử thành văn thấy nhắc đến số lượng phường của Thăng Long. Về việc tổ chức quản lý phần Thị của Kinh thành, từ năm 1230 nhà Trần đặt Ty Bình Bạc (mô hình giống như UBND TP hiện nay), đến năm 1265 đổi thành Đại An phủ sứ, sau đổi thành Kinh sư Đại doãn. Đây chính là cơ quan hành chính và tư pháp ở kinh đô Thăng Long. Năm 1394, Kinh sư Đại doãn lại đổi thành Trung đô doãn.

Dù đổi tên nhưng chức năng, nhiệm vụ không hề thay đổi, vẫn là cơ quan hành chính và tư pháp của kinh đô. Dấu tích của Kinh sư Đại doãn xưa là khu vực Bệnh viện Việt Đức ngày nay. Vì phần Thị là nơi cung cấp nhu yếu phẩm cho triều đình, cũng là nơi diễn ra các hoạt động văn hóa dân gian nên nó vô cùng quan trọng. Chức vụ đứng đầu kinh thành được triều Trần tuyển chọn rất cẩn thận theo những tiêu chuẩn khắt khe.

Dù trải qua 3 lần chống quân Nguyên Mông, bị chiến tranh tàn phá, nhưng sản xuất hàng thủ công, buôn bán đã nhanh chóng phục hồi và phát triển. Điều này đã kéo theo bộ mặt thành thị của Thăng Long thay đổi. Kinh tế công thương nghiệp đẻ ra tầng lớp thị dân và lối sống thị dân. Thời Trần, dân số kinh thành tuy chưa nhiều nhưng đã có những biểu hiện của sinh hoạt thị dân. Ban đêm, ngoài buôn bán còn có các quán rượu và các hoạt động nghệ thuật. Những sinh hoạt ban đêm đã hấp dẫn cả vua.

Hậu lâu nằm trong khu vực trung tâm của Hoàng Thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê

“Đại Việt sử ký toàn thư” chép: “Đêm đêm, vua Trần Anh Tông lại lên kiệu cùng thị vệ đi khắp kinh kỳ đến gà gáy mới trở về cung. Có đêm vua ra ngoài phố còn bị bọn vô lại ném gạch trúng đầu. Người theo hầu thét lên: “Kiệu vua đấy!” bọn chúng biết nhà vua mới tán chạy”. Sinh hoạt văn hóa ở Thăng Long khá phong phú tập trung vào ngày lễ và hội mùa. Trong cung đình có đội đánh vật, đá cầu, đấu gậy… những đội ca múa chuyên nghiệp.

Sau khi đánh bại quân Minh, Lê Lợi xưng vương và hành chính kinh đô có sự thay đổi, từ 61 phường thời Lý, Trần rút lại còn 36 phường. Theo “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi viết năm 1435 thì: “Thượng kinh là kinh đô, có 1 phủ 2 huyện. Phủ là Phụng Thiên, 2 huyện là Vĩnh Xương và Quảng Đức. Mỗi huyện có 18 phường”. Như vậy Thăng Long là tên gọi có tính biểu trưng còn cụ thể về hành chính thì có phủ Phụng Thiên. 36 phường này có thể chia ra 3 loại gồm các phường làm nông nghiệp, sản xuất thủ công và các phường buôn bán.

Các phường làm nghề nông hầu như không biến động, thậm chí còn giữ nguyên tên gọi và địa lý cho đến hôm nay. Trong khi đó các phường sản xuất thủ công và buôn bán xen kẽ với nhau tập trung chủ yếu ở phía Đông thành nằm 2 bên bờ sông Tô Lịch và sông Hồng. Buôn bán rất nhộn nhịp, không chỉ có lái buôn trong nước mà còn có các nhà buôn Bồ Đào Nha, Anh, Hà Lan đã có ở đây từ thế kỷ 17. Nhưng đông nhất là Hoa kiều, họ mở các cửa hàng, tiệm ăn.

Các phường sản xuất thủ công gồm vùng Bưởi với Bái Ân, Trích Sài chuyên dệt lụa, gấm, lĩnh. Hồ Khẩu, Yên Thái chuyên làm giấy, Võng Thị trồng hoa và nấu rượu. Các cơ sở sản xuất thủ công bao giờ cũng có cửa hàng bán sản phẩm nên từ thời Lê, Thăng Long đã manh nha xuất hiện các phố (có nghĩa là cửa hàng) mang tên hàng sau này.

Vẫn là trung tâm kinh tế, văn hóa lớn

Sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi và chuyển kinh đô vào Phú Xuân (Huế). Khi Huế trở thành kinh đô của nước Đại Nam thì nhà Nguyễn hạ cấp Thăng Long xuống gọi là Bắc thành. Dù tên gọi không thay đổi nhưng chữ “Long” với nghĩa là rồng bị chuyển thành chữ “Long” với nghĩa là thịnh vượng.

Theo “Đại Nam thực lục chính biên”, Bắc thành không được phép to hơn kinh đô Huế nên năm 1805 vua Gia Long đã sai phá thành Thăng Long thời Lê và cho xây lại thành mới ở vị trí cũ với kích thước hẹp hơn. Trung tâm thành vẫn là điện Kính Thiên, phía sau điện là Hành Cung nơi dành cho vua ở mỗi khi tuần giá Bắc Hà.

Phía Đông thành là dinh Tổng trấn (sau đổi là dinh Tổng đốc rồi Tuần phủ Hà Nội). Đến đời vua Minh Mạng, ông đã đổi Bắc thành thành tỉnh Hà Nội. Năm 1835, Minh Mạng cho hạ thấp tường thành xuống 1 thước 8 tấc (tương đương 3,7 mét), cho bịt 2 cửa Tây và Nam, từ đây thành được gọi là thành Hà Nội. Năm 1848, vua Tự Đức ra lệnh phá dỡ các cung điện còn lại lấy đồ gỗ, đá trạm trổ đưa về Huế để trang trí nên chỉ còn lại đôi rồng đá trước điện Kính Thiên.

Dù “Nền cũ lâu đài tịch bóng dương”, nhưng kinh tế Thăng Long vẫn phát triển, các làng nghề quanh vùng tràn ra Thăng Long mở xưởng sản xuất nhiều hơn. Và từ thời vua Minh Mạng đã xuất hiện các phố Hàng. Cùng với kinh tế, văn hóa đất này vẫn giữ được những gì mà nó vốn có. Về lối sống của dân chúng Thăng Long, vua Tự Đức đã phải thốt lên, bao nhiêu năm vẫn “Kiêu bạc, xa xỉ và phóng khoáng”.

Theo đó, trong 5 năm tới, Thành phố đề xuất di dời 10 cơ sở do các doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên do nhà nước nắm trên 50% vốn điều lệ đang quản lý, sử dụng.

Trong danh mục UBND TP Hà Nội đề xuất, có nhiều cơ sở nhà đất nằm tại vị trí "đất vàng" nội đô.

Nhà máy Bia Hà Nội (Tổng Công ty CP Bia - rượu - nước giải khát Hà Nội), tại 183 Hoàng Hoa Thám, diện tích hơn 52.000 m2, đang hoạt động sản xuất. Theo tờ trình, quy hoạch phân khu đô thị H1-2 được UBND TP Hà Nội phê duyệt tháng 3-2021 khu đất của nhà máy bia hiện nay sẽ trở thành đất hỗn hợp, công cộng, trường THPT, cây xanh, nhà ở, bãi đỗ xe.

Trong số các cơ sở này, quận Hoàn Kiếm có 3 cơ sở, gồm: Công ty In báo Nhân dân tại 15 Hàng Tre, diện tích hơn 1.500 m2; cơ sở 51 Hàng Bồ của báo Lao động, diện tích 359 m2, hiện đóng cửa để không; Công ty TNHH MTV in báo Hà Nội mới ở 35 Nhà Chung, diện tích hơn 1.800 m2, hiện có nhà máy in, trong đó một phần diện tích là nhà hàng ăn uống.

Công ty TNHH MTV Thuốc lá Thăng Long tại 235 Nguyễn Trãi, Thượng Đình, Thanh Xuân với hơn 64.000 m2 đang là hệ thống nhà kho, để vật tư phục vụ sản xuất và thành phẩm; nhà xe của cán bộ công nhân viên để đi xe đưa đón đến địa điểm mới tại Cụm công nghiệp Thạch Thất - Quốc Oai. Cũng trên địa bàn quận Thanh Xuân, nằm trong danh sách di dời còn có Công ty TNHH MTV In và TM Thông tấn xã Việt Nam, địa chỉ tại số 70/342 Khương Đình, phường Hạ Đình, diện tích 5.000 m2, là văn phòng và cơ sở sản xuất. Theo quy hoạch, khu đất sẽ là đất công cộng khu vực, đất cây xanh, đất hỗn hợp.

Hai cơ sở trên địa bàn quận Long Biên là Nhà máy xe lửa Gia Lâm - Công ty Vận tải Hành khách đường sắt Hà Nội, địa chỉ 551 Nguyễn Văn Cừ, diện tích hơn 20 ha, hiện là trụ sở Công ty, nhà xưởng sửa chữa toa xe. Cơ sở thứ 2 là Tổng kho Xăng dầu Đức Giang, địa chỉ tại số 26 phố Đức Giang, diện tích hơn 159.000 m2, đang là bể chứa xăng dầu.

Quận Đống Đa và quận Bắc Từ Liêm có 2 cơ sở, lần lượt là Công ty TNHH MTV Nhà xuất bản Nông nghiệp số 167/6 phố Phương Mai, diện tích hơn 800 m2 và Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam tại phường Phúc Diễn, diện tích hơn 30.000 m2, hiện trạng một phần đã phân cho cán bộ công nhân viên, một phần hoạt động nghiên cứu công nghệ ngành hóa chất, sản xuất thuốc tuyển quặng.

Theo kế hoạch, tờ trình nghị quyết về danh mục nhà, đất phải di dời theo quy hoạch trên địa bàn thành phố sẽ được trình HĐND TP xem xét, quyết định tại kỳ họp diễn ra đầu tháng 7-2022.

Phí vận chuyển tùy vào khu vực

Đội ngũ tư vấn được đào tạo chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm luôn sẵn lòng giúp quý khách tìm được chiếc xe ưng ý.

Đại Lý VinFast Thăng Long luôn cam kết mang lại mức giá ưu đãi nhất cho quý khách với thời gian giao xe sớm tại khu vực Miền Bắc.

Cung cấp phụ tùng ô tô VinFast chính hãng. Quý khách hãy yên tâm và tin rằng xe VinFast mua tại VinFast Thăng Long luôn được chăm sóc kĩ lưỡng.

Ngày 4/12, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bình Thuận có buổi tiếp xúc cử tri thị trấn Tân Minh, huyện Hàm Tân, thông báo kết quả kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Tham dự có ông Nguyễn Hữu Thông, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận, bà Phạm Thị Hồng Yến, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, ĐBQH tỉnh Bình Thuận cùng Sở Giao thông Vận tải, UBND huyện Hàm Tân và thị trấn Tân Minh.

Lời đầu tiên, Trung Tâm Thăng Long Osc xin gửi tới Quý đối tác, Quý khách hàng lời tri ân sâu sắc và lời chúc tốt đẹp nhất !

Xe nâng Thăng Long là đơn vị nhập khẩu và phân phối trực tiếp thiết bị nâng hạ. Bao gồm như: Xe nâng tay, xe nâng điện, bàn nâng thuỷ lực, bàn nâng điện, thang nâng…Rút ngắn thời gian làm việc, tiết kiệm sức lao động, nâng cao hiệu suất công việc.