Luật Khoa Học Và Công Nghệ Mới

Luật Khoa Học Và Công Nghệ Mới

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------

Học bổng tại Đại học Khoa học và Công nghệ Nam Kinh

Chính quyền tỉnh Giang Tô đã thành lập “Học bổng tỉnh Giang Tô” dành cho sinh viên quốc tế nhằm thúc đẩy sự phát triển giáo dục đại học của sinh viên quốc tế tại Giang Tô, để nâng cao hơn nữa hình ảnh của Giáo dục Giang Tô với thế giới, để làm nổi bật thương hiệu giáo dục của tỉnh và đưa Giang Tô trở thành điểm đến đầu tiên sinh viên quốc tế ưu tiên đến học tập. Học bổng này sẽ được cấp cho những sinh viên hoặc học giả xuất sắc ở nước ngoài theo học toàn thời gian tại các trường đại học và cao đẳng của Giang Tô.

Hình ảnh minh họa nhận học bổng

Điều kiện để nhận học bổng tỉnh Giang Tô

Về quốc tịch: ứng viên phải không là công dân Trung Quốc và phải có sức khỏe tốt.

Về trình độ học vấn và độ tuổi:

Thông qua bài viết này Phuong Nam Education mong bạn có thể hiểu rõ hơn về trường Đại học Khoa học và Công nghệ Nam Kinh để có thể vững bước hơn trên con đường du học Trung Quốc của mình. Một lần nữa Phuong Nam Education chúc bạn sẽ ngày càng thành công trên con đường du học mà mình đã lựa chọn!

Tags: nanjing university of science and technology, Đại học Khoa học và Công nghệ Nam Kinh, du học Trung Quốc, cơ sở vật chất tại Đại học Nam Kinh, chi phí du học tại Đại học Nam Kinh, học bổng tại Đại học Nam Kinh, Du học Giang Tô, thành tích Đại học Khoa học và Công nghệ Nam Kinh.

Tổng quan về trường Đại học Khoa học và Công nghệ Nam Kinh

Tọa lạc tại Nam Kinh, cố đô của sáu triều đại trong lịch sử Trung Quốc, Đại học Khoa học và Công nghệ Nam Kinh (NJUST), một trường đại học trọng điểm quốc gia, nằm ở khu vực đẹp nhất Nam Kinh được thành lập năm 1953. Đại học Khoa học và Công nghệ Nam Kinh là một trong bảy trường đại học trực thuộc Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin. Năm 2017, trong các trường cao đẳng và đại học ngành "khoa học và công nghệ vũ khí" của trường được chọn là ngành "hạng nhất kép". Năm 2018 , viện sĩ Wang Zeshan của trường đã giành được giải thưởng khoa học và công nghệ  cao nhất quốc gia và cũng trong năm đó, trường trở thành trường đại học do Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin, Bộ Giáo dục và Tỉnh Giang Tô cùng xây dựng. Bước vào một kỷ nguyên mới và bắt đầu một chặng đường mới, nhà trường luôn tuân thủ triết lý điều hành của nhà trường đó chính là “hướng về con người, có đức, có tài” và phấn đấu hướng tới mục tiêu là một trường đại học đẳng cấp thế giới với những đặc điểm riêng biệt.

Hình ảnh khuôn viên trường Đại học Khoa học và Công nghệ Nam Kinh

Khuôn viên trường nằm ở phía nam của núi Zijin, với di sản lịch sử vĩ đại - bức tường thành của triều đại nhà Minh. Ở phía tây, các khu vực cảnh quan bao gồm rừng cây, hồ và sông nằm xung quanh khuôn viên trường. Khuôn viên trường chính là sự kết hợp giữa kiến ​​trúc lịch sử và hiện đại. Đây là một trường đại học lý tưởng cho việc học tập và sinh sống của bạn ở nước ngoài.

Tại đây, bạn sẽ được tiếp cận với 5,000 năm lịch sử, văn hóa Trung Quốc và trải nghiệm tốc độ phát triển của Trung Quốc hiện đại. Bên cạnh đó, trường đã tổ chức nhiều hiệp hội nghệ thuật, thể thao và sắp xếp các hoạt động trải nghiệm văn hóa cho sinh viên quốc tế, bạn có thể tìm hiểu văn hóa truyền thống Trung Quốc và kỷ niệm các lễ hội truyền thống của Trung Quốc, đi dạo qua các điểm tham quan lịch sử và văn hóa nổi tiếng của Trung Quốc.

Chuyên ngành đào tạo chất lượng cao

Chất lượng đào tạo tại Đại học Khoa học và Công nghệ Nam Kinh được chứng minh rất rõ qua những thành tích mà trường đã đạt được. Đại học Khoa học và Công nghệ Nam Kinh có 15 trường và 20 trường cao đẳng chuyên nghiệp khác, đã đào tạo hơn 1,200 giáo sư nổi tiếng và hơn 31,000 sinh viên tốt nghiệp từ cử nhân đến Tiến sĩ. Trong quá trình phát triển lâu dài, trường đã hình thành 3 nhóm ngành chủ đạo: vũ khí trang bị, thông tin và điều khiển, công nghiệp hóa chất và vật liệu, 6 ngành kỹ thuật bao gồm: hóa học, khoa học vật liệu, khoa học máy tính, môi trường và sinh thái, vật lý đều đã lọt vào các chuẩn ngành quốc tế của ESI, đứng trong top 1% trên thế giới, trong đó kỹ thuật lọt vào top 1 phần trăm. Có 9 bộ môn trọng điểm quốc gia, 6 bộ môn cấp tỉnh Giang Tô, 12 bộ môn trọng điểm ở tỉnh Giang Tô, 7 bộ môn trọng điểm của Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin, và 10 bộ môn đặc trưng của quốc phòng.

Ngoài ra trường còn có 25 công trường xây dựng đại học chuyên nghiệp hạng nhất quốc gia , 9 chuyên ngành đặc trưng quốc gia, thí điểm Chương trình đào tạo kỹ sư xuất sắc của Bộ GD & ĐT. Trường có 20 điểm ủy quyền bằng tiến sĩ và 35 điểm ủy quyền bằng thạc sĩ; 2 hạng mục ủy quyền bằng tiến sĩ và 19 hạng mục cho cấp bằng thạc sĩ chuyên nghiệp; quyền cấp bằng tiến sĩ và thạc sĩ cho nhân viên tại chức có cùng trình độ học vấn và quyền ghi danh học sinh và sinh viên nước ngoài từ Hồng Kông, Macao và Đài Loan.

Hình ảnh giảng viên tại Đại học Khoa học và Công nghệ Nam Kinh

Trong hơn 60 năm kể từ khi thành lập, trường đã đào tạo và cung cấp gần 300,000 chuyên gia cao cấp các loại cho đất nước, với tỷ lệ việc làm cho ngành quốc phòng là 35%, trong đó có 15 người được bầu là viện sĩ của hai học viện. Kể từ "Kế hoạch 5 năm lần thứ 13" của Trung Quốc, trường đã giành được 5 giải thưởng thành tích giảng dạy cấp quốc gia, 1 giải thưởng thành tích giáo dục sau đại học hạng nhất của

Đại Học Khoa Học Và Công Nghệ Trung Quốc

Copyright All Right Reserved 2020, Hanh Dat Education & International Cooperation CO.,LTD

error: Nội dung được đăng ký bảo hộ bản quyền bởi DMCA!!!

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Chương trình khoa học và công nghệ thực phẩm tại USTH được thiết kế hiện đại, bao gồm các môn học cập nhật các công nghệ tiên tiến trên thế giới trong lĩnh vực thực phẩm, được thiết kế độc đáo nhưng phù hợp với mục tiêu tăng giá trị các sản phẩm nông nghiệp chiến lược của Việt Nam.

Khoa học và công nghệ thực phẩm ngày nay đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc phát triển, đa dạng hóa và nâng cao giá trị của các sản phẩm nông lâm ngư nghiệp tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào phong phú của Việt Nam. Bên cạnh đó, nhu cầu về thực phẩm, nông sản sạch và an toàn đã trở thành xu thế trong xã hội hiện nay đòi hỏi cấp thiết việc đào tạo, phát triển đội ngũ nhân lực có kiến thức chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp tốt. Nguồn cung cấp nhân sự chất lượng cao của ngành khoa học và công nghệ thực phẩm ở nước ta hiện chưa đủ đáp ứng yêu cầu của thị trường đang ngày càng gia tăng. Chương trình cử nhân khoa học và công nghệ thực phẩm của USTH sẽ góp phần giải quyết bài toán thiếu hụt nhân lực ở trình độ cao trong lĩnh vực này.

Chương trình khoa học và công nghệ thực phẩm tại USTH được thiết kế hiện đại, bao gồm các môn học cơ sở và chuyên ngành, cập nhật các kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trên thế giới trong thu hoạch, chế biến, bảo quản, phân tích và kiểm soát chất lượng thực phẩm phù hợp với mục tiêu làm gia tăng giá trị các sản phẩm nông nghiệp chiến lược của Việt Nam. Bên cạnh đó, chương trình được thiết kế với một số lượng lớn các giờ thực hành, thực tế, các dự án nhóm sẽ cung cấp cho sinh viên những kỹ năng thực tiễn, khả năng nghiên cứu độc lập, chủ động cùng khả năng làm việc theo nhóm, giúp sinh viên ra trường thích ứng tốt với nhiều yêu cầu công việc khác nhau của ngành.

Các môn học trong chương trình Khoa học và công nghệ thực phẩm tập trung vào 3 chuyên ngành:

– Quản lý đổi mới công nghệ thực phẩm

Các sinh viên hoàn thành các chuyên ngành này sẽ được cấp bằng Cử nhân khoa học công nghệ thực phẩm. Chương trình khung bao gồm các môn học của cả 3 chuyên ngành trên. Ngoài ra, mỗi chuyên ngành cung cấp các môn học lựa chọn với các kiến thức chuyên sâu hơn với mỗi ngành.

Ban hành theo Điều 5 – Chương II tại Quyết định số 1292/QĐ-ĐHKHCNHN ngày 22 tháng 12 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội, xem tại đây.

Chất lượng đầu ra chương trình cử nhân FST đạt chuẩn đầu ra của hệ thống đánh giá chất lượng giáo dục ABET cũng như từng chương trình cụ thể, thu được từ từng môn học như.

a. Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật.

b. Khả năng thiết kế và thực hành thí nghiệm, cũng như phân tích và giải thích dữ liệu thu được.

c. Khả năng thiết kế, xây dựng hệ thống trong quy trình sản xuất thực phẩm đáp ứng được yêu cầu đề ra.

d. Khả năng làm việc trong nhóm đa ngành.

e. Khả năng xác định và giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong quy trình sản xuất thực tế hoặc kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm;

f. Khả năng giao tiếp hiệu quả.

g. Khả năng hiểu được tác động của các giải pháp kỹ thuật đến môi trường tự nhiên cũng như xã hội, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh thế trong bối toàn cầu hoá.

h. Khả năng nhận thức được cần thiết phải phát triển công nghệ chế biến thực phẩm và kiểm soát tốt vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam cũng như trên thế giới.

i. Khả năng nhận thức được trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp.

–  Bằng cử nhân Khoa học và Công nghệ thực phẩm của USTH sẽ là hành trang vững chắc cho các em tiếp cận với nhiều cơ hội nghề nghiệp rộng mở trong lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu, hoặc trong chế biến, quản lý chất lượng, phát triển thực phẩm tại các cơ sở của Nhà nước, công ty tư nhân hay doanh nghiệp quốc tế. Lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên ra trường rất phong phú với lợi thế cạnh tranh cao:

– Phụ trách các dây chuyền sản xuất, đảm bảo và quản lý chất lượng (QA & QC) trong các doanh nghiệp chế biến thực phẩm

– Làm việc trong hệ thống phân phối, xuất nhập khẩu và marketing sản phẩm thực phẩm.

– Kỹ thuật viên các phòng nghiên cứu, cải thiện chất lượng và phát triển sản phẩm mới (R&D)

– Kỹ thuật viên các phòng thí nghiệm phân tích thực phẩm, kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm.

– Chuyên gia tư vấn về dinh dưỡng, khoa học thực phẩm

– Chuyên gia tư vấn luật và các quy chuẩn thực phẩm

– Sinh viên sau khi hoàn thành chương trình đào tạo cử nhân cũng có thể tiếp tục học thạc sỹ, tiến sỹ tại trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội hoặc các đơn vị đào tạo chuyên sâu khác trong lĩnh vực Khoa học và Công nghệ thực phẩm. Ngoài ra, Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội trao cho sinh viên nhiều cơ hội được thực tập hoặc học cao học, nghiên cứu sinh ở các trường đại học và viện nghiên cứu hàng đầu của nước Pháp và trên thế giới. Sinh viên có nhiều cơ hội để trở thành các chuyên viên, chuyên gia tư vấn cao cấp, các giảng viên – nghiên cứu viên trong lĩnh vực thực phẩm tại các trường đại học, viện nghiên cứu trong và ngoài nước.

Địa chỉ: Phòng 307, tầng 3, tòa nhà A21, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội

Địa chỉ: Phòng 102, tầng 1, tòa nhà A21, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội

1. Tìm hiểu về ngành Công nghệ Thực phẩm

Ngành Công nghệ Thực phẩm (tiếng Anh là Food Technology) là ngành học chuyên về lĩnh vực bảo quản, chế biến, kiểm tra, đánh giá chất lượng thực phẩm, nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới, vận hành dây chuyền sản xuất - bảo quản, tạo ra nguyên liệu mới trong lĩnh vực thực phẩm. Công nghệ Thực phẩm là một trong những ngành học thuộc lĩnh vực kỹ thuật – công nghệ được ứng dụng rộng rãi nhất trong đời sống và thu hút vốn đầu tư lớn từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Chương trình đào tạo ngành Công nghệ Thực phẩm sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thức từ cơ bản đến chuyên môn và kỹ năng thực hành để có thể làm việc, cống hiến và phát triển trong các ngành công nghiệp thực phẩm, sản xuất thực phẩm chức năng.

Bên cạnh đó, chương trình còn đào tạo kiến thức nền tảng, chuyên sâu về hóa học thực phẩm, vi sinh và hóa sinh thực phẩm; nguyên liệu chế biến và quy trình phân tích, đánh giá và quản lý chất lượng thực phẩm; phương pháp chế biến thực phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm… nhằm tối ưu hóa dinh dưỡng trong việc phục vụ nhu cầu ăn uống của cộng đồng. Ngoài ra, trong quá trình học, sinh viên sẽ được học chuyên sâu về công nghệ chế biến sữa, thịt cá, đường & bánh kẹo, rau quả và nước giải khát, công nghệ đông lạnh thủy sản, bảo quản và chế biến lương thực, công nghệ chế biến trà – cà phê – ca cao. Sinh viên cũng được nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, thiết kế quy trình sản xuất, thiết kế và chế tạo các thiết bị chế biến thực phẩm.

2. Chương trình đào tạo ngành Công nghệ Thực phẩm

Chương trình đào tạo ngành CNTP được xây dựng dựa trên quá trình nghiên cứu nhu cầu và thực trạng của ngành CNTP hiện nay, chú trọng nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc trong môi trường kỹ thuật. Bên cạnh đó, học viên còn được bổ sung các kiến thức để phát triển khả năng cá nhân và kỹ năng làm việc nhóm, năng lực quản lý dự án.

Chương trình đào tạo được xây dựng trên hệ thống 150 tín chỉ, bao gồm 3 khối kiến thức: khối kiến thức giáo dục đại cương, khối kiến thức cơ sở ngành và khối kiến thức chuyên ngành. Các khối kiến thức này được phân bố một cách hợp lý trong trong CTĐT nhằm đảm bảo trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ năng cần thiết khi đi làm cũng như khi theo đuổi các cấp học cao hơn.

Thông tin cụ thể về các môn học trong CTĐT được trình bày tại đây: (xem chi tiết)

3. Các khối thi vào ngành Công nghệ Thực phẩm

Ngành Công nghệ thực phẩm xét tuyển các tổ hợp môn sau:

4. Toán, Anh, Khoa học tự nhiên

Phương thức tuyển sinh bao gồm:

1. Tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển thẳng học sinh tốt nghiệp năm 2020

2. Xét tuyển theo điểm trung bình học bạ.

3. Xét tuyển theo điểm thi THPT 2020.

4. Điểm chuẩn ngành Công nghệ Thực phẩm

Ngành công nghệ thực phẩm tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM là một trong những ngành được đông đảo thí sinh quan tâm. Điểm chuẩn hàng năm của ngành CNTP đều thuộc trong tốp cao nhất của trường, dao động vào khoảng 22.2 điểm dành cho hệ đại trà, 20 điểm cho hệ chất lượng cao tiếng Việt và 18 điểm cho hệ chất lượng cao tiếng Anh.

5. Các trường đào tạo ngành Công nghệ Thực phẩm

Ngành Công nghệ Thực phẩm được nhiều thí sinh quan tâm. Do đó, hiện nay có một số trường đào tạo ngành học này, đáp ứng nhu cầu học tập và tuyển dụng nhân sự của nhà tuyển dụng. Dưới đây là danh sách các trường đại học đào tạo ngành Công nghệ Thực phẩm:

• Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội;

• Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội.

• Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng;

• Đại học Nông lâm - Đại học Huế.

• Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM;

• Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia TP.HCM;

• Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM;

6. Cơ hội việc làm ngành Công nghệ Thực phẩm

Công nghệ thực phẩm là ngành thu hút nhiều vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước do nhu cầu tiêu thụ lớn của người dân, dẫn đến nhu cầu tuyển dụng trong lĩnh vực này tăng mạnh trong những năm gần đây. Tại Tp. Hồ Chí Minh, ước tính ngành thực phẩm cần hơn 9.000 nhân lực cho năm 2019 và 10.800 nhân lực/năm trong giai đoạn 2020-2025. Ở khu vực kinh tế trọng điểm phía nam, CN thực phẩm cũng là một trong 4 ngành trọng yếu với nhu cầu lao động rất lớn. Sau khi tốt nghiệp, kỹ sư ngành Công nghệ Thực phẩm có thể hoạt động và làm việc tại nhiều vị trí khác nhau như như:

• Cán bộ phân tích kiểm nghiệm thực phẩm; cán bộ quản lý chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

• Chuyên viên nghiên cứu và phát triển sản phẩm (R&D) tại các viện nghiên cứu, công ty, nhà máy thực phẩm.

• Làm công tác quản lý, kiểm tra chất lượng nguyên liệu, sản phẩm tại các cơ sở, trung tâm sản xuất, kiểm định chất lượng thực phẩm, công ty tư vấn về thực phẩm.

• Chuyên viên tư vấn, lập kế hoạch, soạn thảo chính sách ngành Thực phẩm;

• Chuyên gia tư vấn dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm tại các trung tâm dinh dưỡng, trung tâm y tế và trung tâm y tế dự phòng;

• Cán bộ giảng dạy Công nghệ Thực phẩm trong các trường đại học và cao đẳng;

• Cán bộ nghiên cứu trong các viện, các trung tâm, các công ty, các nhà máy xí nghiệp sản xuất thực phẩm;

• Các doanh nhân trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm;

• Kỹ sư Công nghệ Thực phẩm còn có thể tham gia vào các ngành như công nghệ sinh học, y sinh, mỹ phẩm;

• Tiếp tục theo học Thạc sĩ, Tiến sĩ chuyên sâu về Khoa học và Công nghệ thực phẩm.

7. Mức lương ngành Công nghệ Thực phẩm

Thông thường mức lương ngành Công nghệ Thực phẩm đối với sinh viên mới ra trường là từ 8 đến 12 triệu đồng. Đối với những vị trí như chuyên viên, cán bộ giảng dạy, giảng viên, làm công tác quản lý, bạn sẽ nhận được mức lương cao hơn, từ 12 đến 30 triệu đồng cho một tháng làm việc.

8. Những tố chất phù hợp với ngành Công nghệ Thực phẩm

Ngành Công nghệ thực phẩm phù hợp với các bạn học sinh yêu thích thực phẩm và có kiến thức tốt các môn hóa học, sinh học. Vậy nên sinh viên theo học ngành này cần có đủ các điều kiện và tố chất cần thiết sau:

• Khả năng học và tự học, tự nghiên cứu;

• Có đầu óc quan sát, sáng tạo;

• Nhiệt huyết, say mê với nghề;

• Tiếp thu tốt, chịu học hỏi, chịu thay đổi;

• Có khả năng ngoại ngữ và thành thạo máy tính...

Hy vọng những thông tin trong bài viết đã giúp bạn đọc có cái nhìn tổng quan về ngành Công nghệ Thực phẩm và có lựa chọn ngành học phù hợp với bản thân.

Ngày 14/10/2014, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM đã ra quyết định đổi tên giao dịch quốc tế (tiếng Anh) của mình thành

Ingenuity, trực thăng nghiên cứu sao Hỏa của NASA, gặp tai nạn vào ngày 18/1/2024 do sự cố với hệ thống dẫn đường.

Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Nam Kinh trở thành trường đại học xây dựng trọng điểm thuộc “Dự án 211” đầu tiên của cả nước, năm 2000 được phê duyệt thành lập trường Cao học, năm 2011 được phê duyệt xây dựng “Cương lĩnh đổi mới kỷ luật Lợi thế Dự án 985”.