Học Phí Cao Học Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Học Phí Cao Học Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Dưới đây là học phí trường Đại học Kinh tế quốc dân năm 2024:

Dưới đây là học phí trường Đại học Kinh tế quốc dân năm 2024:

: Học phí chương trình đào tạo chất lượng cao Đại học kinh tế quốc dân:

Chương trình đào tạo chất lượng cao của nhà trường bao gồm 3 hình thức: Viện Đào tạo Tiên Tiến (CTTT), Chương trình Chất lượng cao (CLC) & chương trình POHE. Có mức thu học phí như sau:

3.1: Học phí chương trình đạo tạo tiên (CTTT) tiến tại NEU

Ngành Tài chính, Ngành Kế toán, Ngành Kinh doanh Quốc Tế, Ngành Phân tích kinh doanh : Học phí là 6000.000đ / tháng

3.2: Học phí chương trình chất lượng cao (CLC): 4.200.000đ / tháng

3.3 Học phí chương trình đào tạo POHE: 4.200.000đ / tháng.

Kết Luận: Trước áp lực tăng học phí hàng năm của các trường đại học khác là rất lớn, thì học phí của trường ĐH KTQD vẫn được giữ nguyên từ năm 2019, đây là một điểm rất đáng mừng cho những sinh viên NEU.

Trên đây là thông tin đầy đủ về Học phí đại học kinh tế quốc dân . Theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP của Chính phủ. Lộ trình tăng học phí của trường ĐH KTQD hàng năm nếu có sẽ không quá 10%.

Theo Quyết định số 1386/QĐ-TTg ngày 15.11.2024 của Thủ tướng Chính phủ, quyết định chuyển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thành "Đại học Kinh tế Quốc dân".

Quyết định số 1386/QĐ-TTg ngày 15.11.2024 ghi gõ: Đại học Kinh tế Quốc dân là đơn vị sự nghiệp công lập, cơ sở giáo dục đại học công lập trực thuộc Bộ GD-ĐT, có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng.

Đại học Kinh tế Quốc dân thực hiện tổ chức lại cơ cấu tổ chức và hoạt động trên cơ sở Trường Đại học Kinh tế Quốc dân theo quy định của Luật Giáo dục đại học và quy định pháp luật có liên quan; quá trình tổ chức lại phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các bên liên quan, hoạt động bình thường, không để xảy ra tiêu cực, thất thoát, lãng phí tài chính, tài sản.

Đồng thời, Quyết định 1386 sẽ sửa đổi khoản 12 Điều 1 Quyết định số 298/QĐ-TTg ngày 10.4.2024 của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh sách các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ GD-ĐT như sau: “12. Đại học Kinh tế Quốc dân.”

Hội đồng trường, Chủ tịch Hội đồng trường, Hiệu trưởng của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tiếp tục thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo các quy định hiện hành cho đến khi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quyết định thành lập Hội đồng Đại học, công nhận Chủ tịch Hội đồng Đại học và công nhận Giám đốc Đại học Kinh tế Quốc dân theo quy định của pháp luật.

Trước đó, trao đổi với PV Báo Đại biểu Nhân dân, GS.TS Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng Đại học Kinh tế Quốc dân cho biết: "Chiến lược lớn nhất của Đại học Kinh tế Quốc dân là mong muốn tạo ra một bước đột phá về chất lượng đào tạo. Hiện nay, chúng tôi đang chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tạo ra bước đột phá đó.

Điều kiện thứ nhất là về đào tạo đội ngũ giảng viên. Trong những năm vừa qua, nhà trường đã đẩy mạnh công tác đào tạo giảng viên thông qua 3 hoạt động chính, gồm gửi giảng viên đi học ở nước ngoài; mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng ở Việt Nam và đẩy mạnh việc giảng viên tham dự các khóa học online. Chúng tôi hỗ trợ giảng viên đi học, cấp kinh phí, ngoài kinh phí học còn có khoản khuyến khích để giảng viên hoàn thành khoá học.

Điều kiện thứ hai là tăng cường cơ sở vật chất. Theo kế hoạch, đến hết năm 2025, toàn bộ các phòng học của trường sẽ là phòng học thông minh theo đúng chuẩn mực tốt nhất hiện nay của các trường đại học trên thế giới.

Bên cạnh đó, chúng tôi triển khai phương thức đào tạo Lecture/Seminar. Mô hình Lecture/Seminar được hiểu là việc dạy và học 1 môn học/học phần kết hợp giữa các lớp Lecture và lớp Seminar trong một học kỳ. Lớp Lecture gồm một hoặc nhiều lớp học phần (sinh viên đăng ký học cùng một môn học/học phần) có quy mô không quá 300 sinh viên; lớp Seminar là lớp học phần có quy mô từ 20 đến 30 sinh viên.

Với mô hình này, sẽ có khoảng một nửa thời gian trong các môn học, sinh viên có quyền đến trường hoặc không đến trường nghe giảng. Toàn bộ bài giảng ở các phòng học thông minh sẽ được ghi lại. Sinh viên có thể tham gia trực tuyến hoặc có thể lưu lại các băng video về để học bất kể lúc nào. Trong lớp Seminar, sinh viên chủ yếu tương tác trực tiếp với nhau, tương tác với giảng viên và giải quyết các tình huống, bài tập thực tiễn cũng như các nhiệm vụ cụ thể.

Cách đào tạo như vậy sẽ đảm bảo cho sinh viên có cơ hội giải quyết những vấn đề thực tiễn một cách tốt nhất và cũng là cơ hội tốt nhất giúp sinh viên rèn luyện các kỹ năng."

Đại học Kinh tế Quốc dân là cơ sở giáo dục đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Theo Quyết định trên, Đại học Kinh tế Quốc dân là đơn vị sự nghiệp công lập, cơ sở giáo dục đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng.

Đại học Kinh tế Quốc dân thực hiện tổ chức lại cơ cấu tổ chức và hoạt động trên cơ sở Trường Đại học Kinh tế Quốc dân theo quy định của Luật Giáo dục đại học và quy định pháp luật có liên quan; quá trình tổ chức lại phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các bên liên quan, hoạt động bình thường, không để xảy ra tiêu cực, thất thoát, lãng phí tài chính, tài sản.

Phó Thủ tướng yêu cầu Hội đồng trường, Chủ tịch Hội đồng trường, Hiệu trưởng của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tiếp tục thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo các quy định hiện hành cho đến khi Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập Hội đồng Đại học, công nhận Chủ tịch Hội đồng Đại học và công nhận Giám đốc Đại học Kinh tế Quốc dân theo quy định của pháp luật.

Quyết định số 1386/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành từ ngày 15/11/2024.

* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân được thành lập theo Nghị định số 678-TTg ngày 25/01/1956 với tên gọi ban đầu là Trường Kinh tế Tài chính. Trải qua nhiều tên gọi khác nhau, tới ngày 22/10/1985, Bộ trưởng Bộ đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) ra Quyết định số 1443/QĐ-KH đổi tên trường thành Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

Mục tiêu của Đại học Kinh tế Quốc dân đến năm 2030 đi tiên phong trong chuyển đổi số, có hệ thống quản trị hiện đại, thông minh và chuyên nghiệp đạt chuẩn kiểm định quốc tế.

Đại học theo định hướng nghiên cứu, đa ngành, đa lĩnh vực, thuộc nhóm 5 đại học hàng đầu của Việt Nam. Top 100 đại học tốt nhất châu Á trong lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh theo chuẩn mực xếp hạng quốc tế.

Hiện Đại học Kinh tế Quốc dân có 3 trường trực thuộc gồm: Trường Kinh tế và Quản lý công, Trường Kinh doanh, Trường Công nghệ.

: Học phí chương trình đào tạo Đại Học Chính Quy của Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Học phí được tính theo tín chỉ. Một năm hệ Đại học chính quy học 120 tín chỉ. Mức học phí rơi vào 500.000đ đến 667.000đ / 1 tín chỉ tuỳ vào mỗi ngành. Do đó học phí là 15 triệu đến 20 triệu một năm.

Thời gian học đại học chính quy là 4 năm

: Học phí chương trình đào tạo Liên thông đại học kinh tế quốc dân, hệ đào tạo từ xa:

Liên thông đại học kinh tế là dành cho các đối tượng đã tốt nghiệp Trung Cấp, Cao đẳng muốn liên thông lên đại học kinh tế quốc dân. Văn bằng 2 là dành cho các đối tượng đã có một văn bằng ĐH mong muốn học thêm một văn bằng ĐH thứ 2.

Học phí Đại học từ xa Kinh tế quốc dân là: 470.000đ một tín chỉ

Thời gian học dao động từ 1,5 năm đến 2,5 năm (tuỳ vào bạn đã tốt nghiệp trường gì. Ví dụ bạn đã tốt nghiệp Trung cấp mà muốn liên thông lên Đại học thì thời gian học sẽ phải lâu hơn các bạn đã tốt nghiệp Cao đẳng)