Lựa chọn đến Đức để du học nghề có tốn tiền không? Chi phí khi học tập tại Đức có phải trải qua những khoảng tốn kém gì không là một trong những thắc mắc lớn nhất của các bạn học viên. Việc du học nghề và định cư tại nước Đức hay những nước phương Tây khác bắt buộc phải lưu ý để tài chính, vấn đề quan trọng nhất mà tất cả khách hàng bắt buộc phải biết.
Lựa chọn đến Đức để du học nghề có tốn tiền không? Chi phí khi học tập tại Đức có phải trải qua những khoảng tốn kém gì không là một trong những thắc mắc lớn nhất của các bạn học viên. Việc du học nghề và định cư tại nước Đức hay những nước phương Tây khác bắt buộc phải lưu ý để tài chính, vấn đề quan trọng nhất mà tất cả khách hàng bắt buộc phải biết.
Các trường hợp không bị xử phạt:
Phạt cảnh cáo các trường hợp sau:
Công ty Luật Thái Dương FDI Hà Nội
Email: [email protected]
Website: https://luatthaiduonghanoi.com
Fanpage: https://www.facebook.com/luatthaiduongfdihanoi
Địa chỉ: Tòa nhà Licogi 13, Số 164 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội.
Theo quy định của Pháp luật, bên bán hàng hóa, dịch vụ phải xuất hóa đơn đỏ. Và những hóa đơn có giá trị trên 200.000 đồng thì người mua sẽ phải trả thêm 10% giá trị hàng hóa (thuế GTGT) để người bán có thể thực hiện nghĩa vụ kê khai thuế.
Doanh nghiệp có hợp đồng thuê địa điểm để kinh doanh hoặc được phép in hóa đơn giá trị gia tăng nếu đã đăng ký phương pháp tính thuế theo phương pháp khấu trừ. Nếu đã được đặt in hóa đơn hoặc tự in hóa đơn thì phải thỏa mãn các điều kiện đặt in hóa đơn, tự in hóa đơn theo quy định của pháp luật.
Doanh nghiệp đang hoạt động nộp thuế giá trị gia tăng sẽ tính theo phương pháp khấu trừ hoặc có thực hiện đầu tư, mua sắm, nhận góp vốn bằng tài sản cố định, thiết bị, công cụ, dụng cụ, máy móc.
Việc mua bán hàng hóa, dịch vụ phải có hóa đơn. Việc lập hóa đơn là trách nhiệm của người bán hàng hóa, dịch vụ. Hóa đơn là căn cứ kê khai tính thuế giá trị gia tăng đầu ra và hạch toán doanh thu.
Như vậy việc xuất hóa đơn đỏ là việc bắt buộc khi bán hàng, vậy nên khi xuất hóa đơn đỏ thì người mua hàng sẽ không cần phải tốn chi phí thêm cho việc xuất hóa đơn đỏ này.
Nếu làm mất hóa đơn đỏ GTGT đặt in nhưng chưa thông báo phát hành thì cũng sẽ căn cứ vào thời hạn báo cáo sự việc với Cơ quan thuế để xử phạt, cụ thể:
Có hai đối tượng được phép tự in hóa đơn giấy để sử dụng:
– Tổ chức kinh doanh mới thành lập thuộc đối tượng được tự in hóa đơn giấy, nhưng có thể không sử dụng hóa đơn mua theo mẫu có sẵn từ cơ quan thuế. Khi đó, bạn có thể đặt in hóa đơn giấy theo mẫu của mình để sử dụng cho các hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
– Tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp không thuộc đối tượng mua hóa đơn của cơ quan thuế.
Điều này được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 5, Điều 6, Điều 7 và Điều 8 Thông tư số 39/2014/TT-BTC.
Không bị phạt trong các trường hợp:
Phạt cảnh cáo trong các trường hợp:
Phạt tiền trong các trường hợp:
Cũng trong trường hợp trên, nếu người bán và người mua lập biên bản ghi nhận sự việc, người bán đã kê khai, nộp thuế, có hợp đồng và chứng từ chứng minh việc mua bán hàng hóa – dịch vụ và có một tình tiết giảm nhẹ thì bị phạt khung thấp nhất, có 2 tình tiết giảm nhẹ thì phạt cảnh cáo.
Tiến hành thủ tục đặt in hóa đơn giấy, bạn cần thực hiện các bước sau:
Doanh nghiệp phải gửi giấy đề nghị sử dụng hóa đơn đặt in (theo Mẫu số 3.14 Phụ lục 3 của Thông tư số 39/2014/TT-BTC) đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp.
– Bước 2: Giải quyết hồ sơ đặt in.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ, cán bộ quản lý thuế sẽ xuống kiểm tra trụ sở chính của công ty. Doanh nghiệp phải chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ, thủ tục như:
+ Treo bảng hiệu của công ty tại địa chỉ trụ sở chính.
+ Có văn bản chứng minh quyền sử dụng hợp pháp địa chỉ trụ sở chính (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi tên giám đốc công ty, hợp đồng thuê nhà…).
+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, con dấu. Tùy cơ quan thuế quản lý có thể yêu cầu thêm giấy đăng tải mẫu dấu của công ty trên cổng thông tin quốc gia.
+ Trang thiết bị, bàn ghế và sổ sách, giấy tờ liên quan để chứng minh công ty có hoạt động.
Nếu doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện thì chi cục thuế sẽ ra biên bản đã kiểm tra trụ sở, cho phép doanh nghiệp được phép đặt in hóa đơn.
– Bước 3: Thông báo trả kết quả yêu cầu đặt in hóa đơn.
Trong thời hạn 2 ngày làm việc kể từ khi nhận được đề nghị của tổ chức, doanh nghiệp, cơ quan thuế quản lý trực tiếp phải có thông báo về việc sử dụng hóa đơn đặt in.
Trường hợp sau 2 ngày làm việc cơ quan quản lý thuế trực tiếp không có ý kiến bằng văn bản thì doanh nghiệp vẫn được sử dụng hóa đơn đặt in. Thủ trưởng cơ quan thuế phải chịu trách nhiệm về việc không có ý kiến bằng văn bản trả lời doanh nghiệp.
– Bước 4: Đặt in hóa đơn theo mẫu của doanh nghiệp.
Sau đó, doanh nghiệp có thể liên hệ nhà in để thiết kế mẫu hóa đơn của công ty và in hóa đơn.
– Bước 5: Thông báo phát hành hóa đơn.
Đây là thủ tục rất quan trọng để doanh nghiệp được sử dụng hóa đơn hợp lệ. Phải tiến hành xong thủ tục thông báo phát hành hóa đơn thì doanh nghiệp mới được phép sử dụng.