Trẻ nhỏ thường rất hiệu động và thiếu tập trung. Cũng đôi khi, những biểu hiện này xuất hiện ở mức độ cảnh báo liên quan đến bệnh lý mà bố mẹ nên đặc biệt lưu ý. Bố mẹ cũng nên học cách dạy trẻ mất tập trung, đồng hành cùng con trong cả quá trình phát triển thơ ấu sẽ là giải pháp tối ưu nhất để giúp con phòng tránh hoặc điều trị khỏi chứng bệnh liên quan đến tâm lý này.
Trẻ nhỏ thường rất hiệu động và thiếu tập trung. Cũng đôi khi, những biểu hiện này xuất hiện ở mức độ cảnh báo liên quan đến bệnh lý mà bố mẹ nên đặc biệt lưu ý. Bố mẹ cũng nên học cách dạy trẻ mất tập trung, đồng hành cùng con trong cả quá trình phát triển thơ ấu sẽ là giải pháp tối ưu nhất để giúp con phòng tránh hoặc điều trị khỏi chứng bệnh liên quan đến tâm lý này.
Khi trẻ có dấu hiệu mất tập trung, bố mẹ phải làm sao? Hãy chú ý nhiều hơn đến lối sinh hoạt của con hàng ngày để vừa phát hiện những bất thường, vừa điều chỉnh kịp thời thói quen xấu của con. Đặc biệt là khắc phục tình trạng thiếu tập trung chú ý của trẻ. Ba mẹ có thể áp dụng những cách dạy trẻ mất tập trung giảm chú ý sau:
Việc đầu tiên khi phát hiện trẻ mất tập trung, bố mẹ hãy soi xét lại bản thân, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Cắt bỏ mọi yếu tố có thể là nguyên nhân khiến trẻ mất tập trung. Dành nhiều thời gian hơn để chơi cùng con, nói chuyện, rèn lại cho con những thói quen tốt. Điều quan trọng nhất là phải thấu hiểu tâm lý của trẻ, không ép buộc, không đòi hỏi ở trẻ quá nhiều điều vượt khả năng của trẻ. Ba mẹ phải là người bạn đồng hành cùng trẻ để vượt qua từng giai đoạn.
Tạo không gian học lý tưởng: Một nơi học tập tập tốt nhất với trẻ mất tập trung là phải có không gian yên tĩnh, không có quá nhiều hình ảnh, đồ vật thu hút sự chú ý của bé khiến bé xao nhãng.
Ba mẹ hãy ngồi học cùng trẻ: Học cùng con, lắng nghe và giảng giải thêm cho con sẽ giúp con thấy mình được quan tâm và có bạn đồng hành. Từ đó sẽ dễ chú ý vào một vấn đề mà cả 2 người cùng phải giải quyết.
Tìm phương pháp học tập mới: Từ thói quen của trẻ hoặc tham khảo kinh nghiệm từ người khác, bố mẹ có thể thay đổi cách học, gợi sự hứng thú của trẻ. Quan trọng là ba mẹ phải kiên trì và chịu khó học hỏi, trở thành người dẫn dắt trẻ.
Trẻ mất tập trung có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau:
Một biểu hiện thường thấy khác là trẻ thường sẽ không nghe lời, không tuân thủ hướng dẫn của người lớn. Trong lớp không chú ý nghe giảng, rất nhanh quên những lời dặn dò của người lớn, không chịu khó lắng nghe và hiểu điều bố mẹ nói. Nếu không biết cách dạy trẻ mất tập trung, bố mẹ sẽ cảm thấy bất lực với những hành động của con.
Nếu trẻ mắc chứng mất tập trung thường khó hòa nhập với cuộc sống thường ngày, ít giao lưu với bạn bè. Trẻ cũng thường hay xao nhãng và hay bị phân tâm bởi các yếu tố bên ngoài tác động mà không tập trung được để hoàn thành một công việc nào đó.
Biểu hiện này có thể thấy ở mọi lứa tuổi. Với trẻ lớn hơn trên 3 tuổi nếu mất tập trung sẽ có biểu hiện rõ hơn. Có thể là biểu hiện rất hiếu động, không tập trung làm được một việc quá lâu. Không thể hoàn thành công việc của mình như: bài tập, việc nhà hay một nhiệm vụ nào đó mà người lớn giao cho.
Trẻ mất tập trung thường khiến bố mẹ rất khó chịu
Mỗi đứa trẻ sinh sống trong môi trường giáo dục như thế nào thì sẽ bị ảnh hưởng bởi môi trường đó. Nếu bố mẹ không biết cách dạy trẻ mất tập trung hoặc vô tình tạo một môi trường sống sai lệch cũng khiến con phát triển không đúng hướng. Những hành động tưởng như vô hại như: vừa ăn vừa xem điện thoại/tivi, vừa ăn vừa chơi, vừa nói chuyện, rong cho con ăn,… Đều sẽ khiến trẻ bị thiếu tập trung vào việc chính ngay từ khi còn bé. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý phát triển sau này.
Mọi biểu hiện mất tập trung ở trẻ đều có thể là bất thường, là dấu hiệu của các chứng bệnh rối loạn tâm lý, rối loạn cảm xúc ở trẻ. Vậy nên, nếu thấy trẻ có sự phát triển về nhận thức, hành động không đạt chuẩn với lứa tuổi, trẻ không chú ý lâu, sống thu mình, ít giao tiếp, chậm nói, hoặc hiếu động quá mức,… hãy đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám.
Khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC là địa chỉ chăm sóc sức khỏe uy tín được nhiều ba mẹ lựa chọn. Ba mẹ có thể đặt lịch khám cho bé bằng cách gọi đến tổng đài 1900 56 56 56, nhân viên tư vấn sẽ giúp sắp xếp lịch cụ thể, thuận lợi và không tốn thời gian cho khách hàng khi đến khám tại bệnh viện.
Khả năng tập trung ghi nhớ là “chìa khóa vàng” giúp con học hỏi và tiếp thu kiến thức tốt hơn. Trẻ không tập trung hoặc dễ bị phân tâm thường gặp nhiều khó khăn trong học tập và nếu không được can thiệp đúng cách sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tương lai sau này.
Vậy nguyên nhân nào khiến trẻ không tập trung và phải làm sao để giúp con vượt qua. Mời cha mẹ xem ngay tại bài viết này!
Dấu hiệu nhận biết trẻ không tập trung
Cha mẹ có thể nhận biết sớm các biểu hiện của trẻ không tập trung như sau:
Nguyên nhân nào khiến trẻ không tập trung?
Để giúp con vượt qua hội chứng thiếu tập trung, cha mẹ cần hiểu rõ về những nguyên nhân khiến con kém tập trung, từ đó có biện pháp can thiệp phù hợp. Trẻ không tập trung thường liên quan đến một số nguyên nhân bao gồm:
Phương pháp học tập không phù hợp
Mỗi trẻ thường có một phong cách học tập khác nhau, có những trẻ học hiệu quả bằng hình ảnh, có những trẻ lại thích học qua âm thanh hoặc có những trẻ lại thích học bằng trực quan.
Do đó, nếu ở lớp giáo viên chỉ tập trung vào một phương pháp nhất định nào đó sẽ khiến trẻ cảm thấy nhàm chán, không thích thú và không tập trung cũng như không có động lực cố gắng.
Trẻ không tập trung có thể do những gì trẻ được học trên lớp chưa đủ thử thách với trẻ, lâu dần khiến trẻ không còn hứng thú với bài học và kém tập trung hơn.
Nếu tình trạng trẻ không tập trung kéo dài trên 6 tháng có thể liên quan đến rối loạn tăng động giảm chú ý. Đây là một rối loạn phát triển về thần kinh đặc trưng với một số biểu hiện như tăng hoạt động, giảm tập trung chú ý, khó ngủ, rối loạn ngôn ngữ,….
Bị phân tâm bởi các yến tố bên ngoài
Trẻ không tập trung học có thể liên quan đến việc lớp học quá ồn ào, bừa bộn hoặc các bạn thường xuyên nói chuyện gây ra sự phiền nhiễu khiến trẻ không thể tập trung 100% vào bài giảng của thầy cô.
Ngủ không đủ giấc hoặc thiếu hụt dinh dưỡng
Tình trạng mất ngủ, khó ngủ kéo dài sẽ ảnh hưởng đến khả năng tập trung và ghi nhớ của trẻ. Đặc biệt nếu con không ngủ đủ 8 – 10 tiếng mỗi đêm hoặc không được bổ sung dinh dưỡng đầy đủ sẽ không đủ năng lượng để duy trì các hoạt động học tập, vui chơi. Điều này khiến trẻ thường xuyên uể oải, ủ rũ, kém tập trung.
Trẻ không tập trung học có thể do không hiểu bài học hoặc yêu cầu vượt quá khả năng của trẻ. Nếu không được điều chỉnh kịp thời sẽ khiến trẻ chán nản, không có động lực và trẻ không tập trung.
Những lo lắng, áp lực về điểm số cũng có thể là nguyên nhân khiến trẻ không tập trung. Ngoài ra, một số sang chấn về tâm lý hoặc thay đổi về môi trường sống cũng ảnh hưởng đến khả năng tập trung ghi nhớ ở trẻ.
Hiểu rõ các nguyên nhân trẻ không tập trung học để can thiệp đúng
Trẻ không tập trung có ảnh hưởng như thế nào đến tương lai?
Khả năng tập trung ghi nhớ quyết định đến 80% khả năng học tập của trẻ. Trẻ chỉ có thể tiếp thu khiến thức mới khi con tập trung vào bài giảng và không bị phân tâm bởi các yếu tố bên ngoài.
Tình trạng trẻ không tập trung, ghi nhớ kém nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng xấu đến việc học và tương lai của trẻ. Trẻ thường học hành sa sút, kết quả học kém hơn so với các bạn cùng tuổi. Ngoài ra, con thường khó kết nối với thầy cô và các bạn vì không chú tâm vào các hoạt động trên lớp và ngoại khóa, trẻ bị chê bai, bị cô lập hoặc nảy sinh tâm lý tự ti.
Trẻ không tập trung học phải làm sao? 8 tuyệt chiêu cha mẹ nên áp dụng ngay!
Để giúp con tăng cường sự tập trung, tư duy, ghi nhớ, cha mẹ có thể áp dụng cho con một số biện pháp sau đây:
Lập thời gian biểu chi tiết cho các công việc hàng ngày của con
Trẻ sẽ tập trung ghi nhớ tốt hơn nếu được cha mẹ xây dựng một thời gian biểu chi tiết với các mốc thời gian cụ thể từ khi trẻ thức dậy đến khi đi ngủ và ghi chú đặc biệt những mốc thời gian con cần tự học hoặc làm bài tập ở nhà. Ví dụ 6h con thức dậy, 6h15 ăn sáng, 6h30 đi học,… 19h học tối, 21h đi ngủ.
Tạo môi trường học tập thuận lợi
Chuẩn bị cho con một góc học tập đầy đủ ánh sáng, yên tĩnh, không có các yếu tố gây xao nhãng như tiếng nói chuyện, tiếng ti vi, người qua lại,… để trẻ tập trung 100% vào việc học.
Với những trẻ không tập trung học, cha mẹ cần thiết lập cho con những nguyên tắc và có những hình thức kỷ luật phù hợp nếu con không chấp hành. Ví dụ, không sử dụng điện thoại hoặc trò chơi trong khi đang học, không đi ngủ nếu con chưa hoàn thành bài tập.
Chia nhỏ các nhiệm vụ lớn thành nhiều bước nhỏ
Trẻ không tập trung học thường gặp nhiều khó khăn nếu phải hoàn thành một nhiệm vụ phức tạp. Do vậy, cha mẹ hãy chia nhỏ các nhiệm vụ hoặc bài học thành các phần nhỏ hơn và xen kẽ thêm các khoảng thời gian nghỉ ngơi ngắn. Ví dụ, thay vì chỉ đưa ra yêu cầu chung chung là con phải hoàn thành 5 bài toán thì mẹ hãy chia ra thành 2 – 3 buổi, mỗi buổi 1 – 2 bài để con có hứng thú hơn.
Chia nhỏ các nhiệm vụ giúp trẻ dễ dàng hoàn thành và có nhiều động lực hơn
Quy định thời gian chi tiết cho từng nhiệm vụ
Cha mẹ cần đánh giá năng lực cụ thể của con và đưa ra mốc thời gian cho từng nhiệm vụ phù hợp. Một chiếc đồng hồ cát hoặc chiếc đồng hồ báo thức đặt trên bàn học sẽ giúp trẻ cảm nhận được áp lực về thời gian và tập trung học tập tốt hơn.
Đảm bảo thời gian nghỉ ngơi cho con
Ngoài thời gian học tập, các con cần có thời gian để vui chơi, giải trí giúp duy trì tinh thần thoải mái và không cảm thấy quá áp lực từ việc học. Mỗi cuối tuần, cha mẹ hãy dành cho con phần thưởng là một chuyến picnic nhỏ ở công viên hoặc đi chơi siêu thị, khu vui chơi, nhà sách…
Khuyến khích trẻ thường xuyên tập thể dục
Một số bài tập đơn giản như tập hít thở sâu, ngồi thiền, đạp xe hoặc đi bộ nhẹ nhàng vừa giúp tăng cường sức khỏe vừa giúp con thư giãn tinh thần, tái tạo năng lượng để học tập năng suất hơn.
Khi thấy con làm tốt và có cố gắng, cha mẹ hãy dành cho con những lời khen và sự khích lệ để tạo động lực học tập cho con. Đây chính là giải pháp giúp khắc phục tình trạng trẻ không tập trung đơn giản mà hiệu quả cao
Khen ngợi và tán dương đúng lúc giúp tạo thêm động lực cho con
Cốm Egaruta Platinum – Giải pháp thảo dược giúp trẻ tập trung học
Trẻ nhỏ chỉ có thể tập trung, học hành tiến bộ khi não bộ được cung cấp đủ dưỡng chất và nạp đủ năng lượng. Theo các chuyên gia Nhi khoa, ngoài việc lập thực đơn khoa học đầy đủ cho con, cha mẹ nên lựa chọn những sản phẩm hỗ trợ chứa các thành phần bổ não, giúp tăng cường sự tập trung ghi nhớ tối ưu, điển hình như cốm Egaruta Platinum.
Đây là sản phẩm cải tiến dựa trên công thức của cốm Egaruta truyền thống – một thương hiệu uy tín gần 10 năm trên thị trường trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cho bé, cải thiện các vấn đề tăng động giảm chú ý, kém tập trung ở trẻ.
Egaruta Platinum kết hợp hoàn hảo 5 dưỡng chất tốt cho trí não là Phosphatidylserine, DHA, Taurine, GABA và Magie. Đặc biệt Phosphatidylserine là dưỡng chất đột phá trong công thức của cốm trí não nhờ khả năng tác động toàn diện với nhiều khía cạnh về khả năng học tập và tâm lý, cảm xúc của trẻ.
Nhờ sự kết hợp hoàn hảo của 5 dưỡng chất bổ não này cùng bộ đôi thảo dược Câu đằng, An tức hương, cốm Egaruta Platinum đã trở thành giải pháp hỗ trợ tối ưu đối dành cho những trẻ không tập trung học, trẻ chậm tiếp thu, ghi nhớ kém, cụ thể như sau:
Công thức cốm bổ não dành cho trẻ không tập trung, tiếp thu kém
Cốm Egaruta Platinum được sản xuất hiện đại trên dây chuyền đạt chuẩn GMP và đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành nên cha mẹ hoàn toàn yên tâm lựa chọn cho con sử dụng.
Từ khi có mặt trên thị trường đến nay, cốm Egaruta Platinum đã nhận được nhiều phản hồi tích cực của phụ huynh rằng chỉ sau khoảng 1 – 2 tháng dùng con đã tập trung, ghi nhớ tốt hơn, học hành tự giác và tiến bộ hơn. Điển hình như chia sẻ của chị Phạm Thị Hường (ở quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) ngay tại video:
Bí quyết giúp con tăng tập trung, ghi nhớ tốt chỉ sau 2 tháng
Mong rằng những thông tin trên sẽ giúp cha mẹ hiểu rõ hơn về vấn đề trẻ không tập trung và có những can thiệp phù hợp giúp con cải thiện để học hành ngày càng tiến bộ hơn.
Nếu còn bất kỳ băn khoăn nào cần giải đáp, cha mẹ có thể liên hệ đến tổng đài 0987.45.49.48 để được các chuyên gia tư vấn trực tiếp.
Nguồn tham khảo: www.webmd.com, www.ncbi.nlm.nih.gov